Các Loại Việt Phục

Chương 11


trước sau


????????????????̂̀???? ????????̛̣???? ????????????̂́???? ????????̂́???? ????????????????: ????????̂́???? ???????????????????? Đ????̂́???? ????????????̛????̛̣???????? ????????̣
(English caption below)

– – 0 – –

Raw: DÒNG
Raw ảnh: Mai Mai

“3000 ???????????????? ????ℎ????̂????, ???????? ℎ????????̂̀???? ℎ????̀????, ???????? ????ℎ????̛????̛́???? ????ℎ???? ?
???????? ℎ????????̀???? ????????????̂???????? ????????, ???????? ????????̣̆???????? ????ℎ????̂̀???? ????̂???? ????????̂̃???? ????ℎ????̛́ ????????????̂ ????ℎ????̀ ?
????ℎ???????????? ????????????̛̀???? ???????????? ????????, ???????????? ????ℎ????̉ ????????̀????ℎ ???????? ℎ????????̂̉???? ???????? ?
3000 ????????̂???????? ℎ???????? ????????????̛????̛̀???? ????̛???? ???????????? đ????̛̀???????? ????ℎ????́???? ????????̉ ????ℎ???????? ????????̀…”
????????̣̂???? ???????????????? – ???????????? ????????????
Dù ở thời đại nào đi chăng nữa, quyền lực luôn là một thứ có sức hút mãnh liệt với con người, bất kể nam hay nữ, già hay trẻ. Nữ nhân chốn cung nghiêm ngày xưa cũng không khác là bao. Kể từ lúc họ đặt chân vào bậc thềm nơi cung cấm, kể từ lúc chấp nhận hy sinh thanh xuân và cuộc sống, họ dường như cũng đã bắt đầu nung nấu trong mình những suy tính riêng. Có những người thậm chí còn giành cả đời để toan tính, đấu đá, tranh giành để bước lên vị trí quyền lực nhất chốn hậu cung – phượng vị. Nhưng nấc thang đến ngôi vị ấy chưa bao giờ là dễ dàng. Dù xuất thân sang hay hèn, dù tình cảm vua ban nhiều hay ít, dù toan tính nông sâu hay nhẫn tâm thực hiện những việc làm có hoặc không được ghi lại, rốt cuộc thì đi đến cuối cùng để đặt chân lên vị trí tối cao chốn cấm cung chỉ có một người.
Không như nhiều người vẫn đang tưởng, ngôi vị Hoàng hậu trong lịch sử triều Nguyễn Việt Nam không bị xoá sổ như thuyết “Tứ bất lập” đề cập. Thực chất phượng vị triều Nguyễn không hề bị loại bỏ mà vẫn luôn để khuyết, chờ một người thật sự thích hợp để ngồi vào, tuỳ vào tình cảm tâm tư của Hoàng đế và hoàn cảnh chính trị của đất nước bấy giờ. Và theo ghi nhận, trong số muôn vàn giai nhân cung nữ chốn hậu cung khốc liệt thời ấy, chỉ có hai người phụ nữ chính thức bước được lên ngôi vị Hoàng hậu khi vẫn còn tại vị(*). Những người còn lại đều chỉ ở trong cung cấm, ôm mãi giấc mộng thanh xuân để tranh đấu cho một vị trí, dù danh chính ngôn thuận là người chấp chưởng lục cung nhưng vị thế vẫn không thể bằng ngôi vị Hoàng hậu – Hoàng quý phi.
Dưới ngôi vị Hoàng hậu là các cung giai và cung nhân phục vụ. Thứ bậc các cung giai này luôn được quy định cụ thể và thay đổi theo từng đời vua. Vì số lượng tần phi sống trong Tử Cấm Thành khá lớn, nếu không phân chia trên dưới rõ ràng quy định thưởng phạt phân minh thì rất dễ gây nội loạn. Hậu cung từng vị tần phi đều phân cao thấp với nhau theo danh, theo bậc. Phong vị khác nhau đồng nghĩa với địa vị, với đãi ngộ, quyền lợi, chức vụ khác nhau, hậu cung cũng bớt đi phần nào rối ren loạn lạc. Tuy nhiên, việc phân vị lại này sinh ra vấn đề khác. Bởi vì đãi ngộ và quyền lực khác nhau, các bà cũng luôn cạnh khóe lẫn nhau, toan tính âm mưu để bước được lên trên, để đổi cho mình một cuộc sống tốt hơn mà không bị o ép, cũng là giành thêm phần cho cơ hội bước lên ngôi cửu ngũ cho con mình.
Bài viết hôm nay, DÒNG muốn giới thiệu đến mọi người về việc phân chia thứ bậc và phong hiệu trong Hậu cung triều Nguyễn và một vài những quy định về địa vị nơi lầu son gác tía kiêu sa. Những phân vị và quy định về thứ bậc các cung giai này ở mỗi triều vua sẽ có những quy định riêng. Do điều kiện về tư liệu và hạn chế nội dung nên bài thì DÒNG chỉ xin đề cập đến các triều vua ở những thời kì đầu.
Bây giờ thì mọi người bấm vào từng ảnh để xem chi tiết nhé!
* Hai vị Hoàng hậu ở đây là Nam Phương Hoàng hậu và Thừa Thiên Cao Hoàng hậu.
—————————————————————————————
???????????? ???????????????????? ???????? ???????????? ???????????????? ???????????????????????? : ???????????? ???????????????????????? ???????? ???????????????????????????? ????????????????????????????
“ 3000 ????????????????????????????????????????, ????ℎ???? ???????? ????????????????????????, ????ℎ???? ???????? ???????????????????????????????? ?
????ℎ???? ???????????????????? ???????????? ???????????? ????????????????, ????ℎ???? ???????? ???????????????????????????????? ???????????????????????? ????????????ℎ ???????????????????????????????????? ???????????? ℎ?????????????????????????????
????ℎ???? ???????????????? ????????????, ????ℎ???? ???????? ???? ????ℎ???? ???????????????? ???????????? ????ℎ???? ???????????????????????????????????????????? ???????????????????????? ?
3000 ????????????????????????????, ???????????????????????? ???????? ???????????? ???????????????? ℎ???????????????????? ???????????????????????????? ????????????ℎ ????????ℎ???????? …”
???????????????????? – ???????????? ????????????
No matter what era we live in, power has always held considerable appeal to humans, regardless of gender or age. This undeniable rule applied to the majority of females in the harsh royal palace. From the threshold of setting foot in the back palace, accepting to sacrifice youth and life, they seem to have their own intention. Those people, even can spend their whole lives, intending, struggling and scrambling for the most dominant position in the harem – the empress consort. The ladder to that throne, however, was never a bed of roses, despite privileged or deprived backgrounds, the kings’ affection showed more or less, careful or careless intentions or whether their movements were recorded or not, eventually, only one could occupy the highest position in the back palace.
Unlike many people still think, the position of Empress in the history of the Nguyen Dynasty of Vietnam was not actually erased as the theory of “The Four Immortals” mentioned. In fact, the title was not eliminated but was always left empty, waiting for a really suitable person to fit, depending on the emotions and feelings of the Emperor and the political condition of the country at that time. According to records, among thousands of beautiful lady in the cruel harem, there were only two women who were officially titled as Empress while still in on hold(*). The rest just stayed in the emperor’s private palace, holding on to their youthful dreams to fight for a place, even though she was the one who managed the six palaces, the position is still not equal to the position of the Empress – The Imperial Noble Consorts.
Under the Empress were the concubines and the courtiers. The hierarchies of them were always specified and changed throughout the kings’ lives. Because the number of concubines living in the Forbidden City was quite large, if there was no clear division of rewards and punishments, it was easy to cause chaos. In the harem, the concubines underwent divisions based on fame. Different status meant different standings and different benefits, the harem was also less chaotic in part. However, this separation created another problem. Because of the different treatment and power, the women were always competing with each other, plotting to gain a better life without being coerced, and also to get the opportunity for their descendants to be enthroned.
In our today’s article, DÒNG would like to introduce to you about the imperial Vietnamese harem system in the Nguyen Dynasty and some regulations on the status of the back palace. The percentiles and regulations on the hierarchy of these ranks in each king’s dynasty will have their own differences. Owing to the material conditions and content limitations, this article is only referring to the kings in the early periods. Now, please click on each photo to see details!
-Xuôi cùng năm tháng-

131459154_156678109835832_7190788543297492992_n


???????????? ???????????? ????????????????

Đây là thời kỳ mới vừa thành lập triều đại, phân vị có phần đơn giản hơn các thời kỳ sau và bị ảnh hưởng bởi các triều đại trước khá nhiều. Ngoài định ra ngôi vị Hoàng hậu đứng đầu hậu cung thì hệ thống cung giai thời kì đầu nhà Nguyễn cũng được phân định rõ ràng và tuân theo quy chế chặt chẽ. Theo Khâm Định Đại Nam Hội Điển Sự Lệ (Hội điển) Quyển 76, thời kì Quốc sơ(*), lệ định cung giai nội cung phân thành 6 bậc như sau:

– Tam phi: Quý phi, Minh phi, Kính phi

– Tam tu: Tu nghi, Tu dung, Tu viện

– Cửu tần: Quý tần, Hiền tần, Trang tần, Đức tần, Thục tần, Huệ tần, Lệ tần, An tần, Hòa tần

– Tam chiêu: Chiêu nghi, Chiêu dung, Chiêu viện

– Tam sung: Sung nghi, Sung dung, Sung viện

– Lục chức: Tiệp dư, Dung hoa, Nghi nhân, Tài nhân, Linh nhân, Lương nhân

6 bậc cung giai ở nội cung được sắp từ trên xuống dưới theo vị trí lớn nhỏ trong hậu cung. Bậc càng cao, địa vị của cung giai đó trong cung lại càng lớn. Việc phân cao thấp không chỉ dừng lại ở thứ bậc mà ngay ở mỗi bậc, đứng trước sau cũng có sự phân biệt với nhau.

Các phong hiệu ở các địa vị được cố định tạo thành danh vị chính thức, qua đó phân định rạch ròi thứ bậc cung phi ngay cả khi được xếp trong cùng một bậc. Ví như cùng một bậc là Tam phi, địa vị của Quý phi sẽ cao hơn Minh phi, Minh phi sẽ cao hơn Kính phi; hay như ở Tam chiêu, Chiêu nghi sẽ có thứ bậc cao nhất trong khi Chiêu viện có địa vị thấp nhất trong Tam Chiêu. Các bậc khác ở triều vua Gia Long và ở các triều vua sau này, dù danh hiệu và thứ bậc thay đổi, quy định này vẫn được giữ như cũ.

*Có nhiều ý kiến cho rằng Quốc sơ ở đây chỉ thời kì chúa Nguyễn hơn là chỉ thời kì vua Gia Long vì theo ghi chép có được, thời kì vua Gia Long xuất hiện một phong hiệu không có trong hệ thống cung giai được quy định là Mỹ nhân. Tuy chưa tìm được lời giải thích cho ý kiến này, nhưng theo Khâm Định Đại Nam Hội Điển Sự Lệ quyển 57, mục Lương Bổng Nội Đình (tức Hậu cung), tổng số bậc cung giai ở đây vẫn là 7 bậc (có lẽ tính Hoàng

hậu và 6 bậc cung giai khác), vì thế DÒNG vẫn bảo toàn ý kiến Quốc sơ ở đây ám chỉ thời kì đầu nhà Nguyễn tức vua Gia Long. Nếu anh/ chị và các bạn có tư liệu liên quan có thể làm rõ vấn đề này có thể gửi cho chúng mình bằng cách ib hoặc comt trực tiếp. DÒNG rất mong nhận được góp ý xung quanh tranh cãi này.

————————————————————————
???????????????? ???????????? ????????????????

This is an early dynasty, the percentile is somewhat simpler than the later periods and is influenced by the previous dynasties quite a lot. In addition to determining the Empress as the head of the harem, the palace system in the early Nguyen Dynasty was also clearly demarcated and followed strict regulations. According to Khâm Định Đại Nam Hội Điển Sự Lệ (Hội Điển), volume 76, the Quốc Sơ period (*), the system of the inner palace is divided into six ranks, they are entitled as the following:
• Three Consort titles: Quý Consort, Minh Consort, Kính Consort
• Three “Tu” titles: Tu Nghi, Tu Dung, Tu Viện
• Nine Concubines titles: Quý concubine, Hiền concubine, Trang concubine, Đức concubine, Thục concubine, Huệ concubine, Lệ concubine, An concubine, Hòa concubine.
• Three “Sung” title: Sung nghi, Sung dung, Sung viện
• Six positions namely: Tiệp dư, Dung hoa, Nghi nhân, Tài nhân, Linh nhân, Lương nhân
The six inner palace ranks are arranged according to the position in the harem. The higher the rank, the greater the position of that consort has. The division of high and low not only at the hierarchy, but also at each level, there is a distinction between the front and back.

The titles in the fixed positions form the official title, thereby clearly demarcating the hierarchy even when placed in the same rank. For example, the same rank is concubine (“Phi”), the position of Quý Phi will be higher than that of Minh Phi, Minh Phi will be higher than Kinh Phi; or as in three titles “Chiêu”, Chiêu Nghi will have the highest rank while Chieu Yuan has the lowest. The other ranks in the reign of King Gia Long and in the later dynasties, although the title and rank change, this regulation is still kept the same.
*There are many opinions that “Quốc Sơ” here refers to the Nguyễn lord period rather than the Gia Long king period because according to available records, during the reign of King Gia Long, there was a title that was not included in the system of palaces which is a Beauty. Although we have not found an explanation for this opinion, but according to Khâm Định Đại Nam Hội Điển Sự Lê, volume 57, section Lương Bổng Nội Định (the harem), the total number of levels here is still 7 levels (probably Queen and 6 other ranks). Therefore; DÒNG still preserves the opinion of Quốc Sơ here refers to the early Nguyen Dynasty, or King Gia Long. If you and your friends have related documents that can clarify this issue, you can send it to us by inbox or comment directly. DÒNG hopes to hear from you about this controversy.

197406761_156678233169153_1066232948321394035_n

???????????? ???????????????? ????????̣???????? (????)

Từ thời kỳ này trở đi, hậu cung đã được phân chia rõ ràng và đa dạng hơn, đồng thời các vua Nguyễn cũng thay đổi nhiều lần để phù hợp với tình hình đất nước.

– Năm Minh Mạng thứ 17 (1836), xuống dụ đặt lại toàn bộ thứ bậc cung giai cũng như phong hiệu:

Ban lệnh đặt 1 Hoàng Quý Phi trên bậc nhất để giúp Hoàng thái hậu(*) trông coi lương thực trong cung, giữ nội chính chỉnh tề. Dưới Hoàng Quý Phi là 9 bậc cung giai xếp theo thứ tự từ cao đến thấp.

Bậc 1 : Quý phi, Hiền phi, Thần phi hay Nhất giai Phi

Bậc 2: Đức phi, Thục phi, Huệ phi hay Nhị giai Phi

Bậc 3: Quý tần, Hiền tần, Trang tần hay Tam giai Tần

Bậc 4: Đức tần, Thục tần, Huệ tần hay Tứ giai Tần

Bậc 5: Lệ tần, An tần, Hòa tần hay Ngũ giai Tần

Bậc 6: Tiệp dư hay Lục giai Tiệp dư

Bậc 7: Quý nhân hay Thất giai Quý nhân

Bậc 8: Mỹ nhân hay Bát giai Mỹ nhân

Bậc 9: Tài nhân hay Cửu giai Tài nhân

Ngoài những bậc đã được xếp vào giai thứ, các thứ bậc khác cũng có quy định riêng(**):


Tài nhân vị nhập giai (hay còn gọi là Tài nhân vị nhập lưu): Họ là tài nhân đang chờ đợi được tuyển làm Tài nhân, chưa được xếp giai thứ, đồng thời là cấp bậc cung giai thấp nhất trong số các tần phi được sách phong chính thức, đứng trên trên các cung nhân không có danh vị

Cung nga, Thể nữ (Thị nữ), gọi chung là Cung nhân.

– Sau đó nhà vua lại có dụ, ở bậc Nhị giai phi, Đức phi đổi thành thành Gia phi.

*Bản Hội điển chúng mình đang sử dụng là bản của nhà xuất bản Thuận Hóa, xuất bản năm 1993. Trong quá trình tìm kiếm tư liệu, mình thấy khá nhiều bài viết về vấn đề này dùng cụm từ này là Hoàng hậu thay vì Hoàng thái hậu. Do chưa có điều kiện tiếp nhận nguồn tư liệu mới nhất nên mình xin phép giữ nguyên, nếu anh/ chị và các bạn có tư liệu liên quan có thể làm rõ vấn đề này có thể gửi cho chúng mình bằng cách ib hoặc comt trực tiếp. DÒNG rất mong nhận được góp ý xung quanh từ ngữ này.

** Phần này tham khảo Đời sống cung đình triều Nguyễn, tác giả Tôn Thất Bình
————————————————————————
???????????????? ???????????????? ????????̣???????? (????)

From this time, the harem had been clearly divided and became more diverse, at the same time, kings Nguyễn had modified many times for the nation’s suitable situation.
In the 17th year of Minh Mạng (1863), there was an order to rearrange all royal ranks, as well as titles.
Giving an injunction one Hoàng Quý Phi (Imperial Noble Consort) above the top to help Hoàng thái hậu (empress dowager) have an eye for food, and maintain the rules. Below Hoàng Quý Phi were 9 levels arranged in descending order.
1st rank : Quý consort , Hiền consort, Thần consort or the First Consort

2nd rank: Đức consort, Thục consort, Huệ consort or the Second Consort

3rd rank: Quý concubine, Hiền concubine, Trang concubine or the Third Concubine

4th rank: Đức concubine, Thục concubine, Huệ concubine or the Fourth Concubine

5th rank: Lệ concubine, An concubine, Hòa concubine or the Fifth Concubine
6th rank: Tiệp dư or the Sixth Tiệp dư
7th rank: Noble lady of the Seventh Noble Ladies
8th rank: Beauty or the Eighth Beauties
9th rank: Talented lady or the Ninth Talented Ladies

On-waiting talented people, they are talented people who are waiting to be entitled as Talented Ladies. Talented Lady is the lowest rank among the consorts and concubines that have official titles but it is higher than the untitled palace maid.
Thi nu, generally known as the palace maid.
Then the king had another announcement, at the 2nd rank, Đức Consort changed to Gia Consort.

*The version of the Hui Dian we are using is the version of Thuan Hoa Publishing House, published in 1993. In the process of searching for documents, I saw a lot of articles on this issue using the phrase “Empress” instead of Empress Dowager. Because I have not had the opportunity to receive the latest material, I would like to leave it as it is. If you and your friends have relevant documents that can clarify this issue, you can send it to us by inboxing or commenting directly. continue. DÒNG is looking forward to receiving comments around this word.

201182924_156678356502474_284960148059768679_n

???????????? ???????????????? ????????̣???????? (????)

Năm Minh Mạng thứ 19 (1838), lại có dụ đặt lại phong hiệu:

– Bậc 1: Quý phi, Đoan phi, Lệ phi hay Nhất giai Phi

– Bậc 2: Thành phi, Trinh phi, Thục phi hay Nhị giai Phi

– Bậc 3: Quý tần, Lương tần, Đức tần hay Tam giai Tần

– Bậc 4: Huy tần, Ý tần, Nhu tần hay Tứ giai Tần

– Bậc 5: An tần, Hòa tần, Lệ Tần. Sau đó (cũng trong năm) đổi lại thành Nhân tần, Nhã tần, Thuận tần (Ngũ giai Tần)

Lục giai trở xuống tương tự như quy chế năm Minh Mạng 17.

Nguồn tham khảo: Khâm định Đại Nam Hội điển sự lệ
————————————————————————
???????????????? ???????????????? ????????̣???????? (????)

In the 19th year of Minh Mạng (1838), there was another request for organizing noble titles.
1st rank: Quý consort, Đoan consort, Lệ consort or the First Consort
2nd rank: Thành phi, Trinh phi, Thục phi or the Second Consort
3rd rank: Quý concubine, Lương concubine, Đức concubine or the Third Concubine
4th rank: Huy concubine, Ý concubine, Nhu concubine or the Fourth Concubine
5th rank: An concubine, Hòa concubine, Lệ concubine. After that (in the same year) changed into Nhân concubine, Nhã concubine, Thuận concubine (the Fifth Concubine)

From the Sixth Concubine to downgrade was similar to regulations in the 17th year of Minh Mạng

Reference: Khâm định Đại Nam Hội điển sự lệ.


197565145_156678603169116_3816072326436246118_n

???????????? ????????????????̣̂???? ????????????̣

Thời kỳ này nói chung không có quá nhiều sự thay đổi nhưng vẫn có một số thay đổi chỉnh sửa lại cho phù hợp hơn.

Thiệu Trị năm thứ 3 (1843) định lại phong hiệu hậu cung. Quy chế và phong hiệu đa số vẫn sử dụng quy chế Minh Mạng năm thứ 19 trở đi, chỉ khác việc cho đổi gọi Đoan phi làm Lương phi, vì chữ “Lương” đã được đưa lên tấn phong cho bậc nhất giai nên Lương tần ở tam giai được đổi thành Thụy tần.
————————————————————————
???????????????? ????????????????̣̂???? ????????????̣

In general, this period remained unchanged but still had some modifications for conformability.

King Thiệu Trị in his third year (1843) re-organized royal harem titles. A majority of statutes and labels had remained the same as it was applied to Minh Mạng regulations since his year 19 of acceding, apart from one thing, renaming Đoan concubine into Lương concubine, since “Lương” had been consecrated for the First Consort level, as the result, Lương concubine in the Third Concubine level was changed into Thụy concubine.

131382432_156678853169091_5357011650548092246_n

???????????? ????????̛̣ Đ????̛́????

Tháng 5 năm Tự Đức thứ 3 (1850), vua Tự Đức xuống dụ “định rõ chức, bậc ở nội cung”. Theo tờ dụ này, “từ Hoàng quý phi trở lên, đã có lệ sẵn, còn từ phi tần trở xuống, thì chia làm các bậc với các danh xưng và mỹ từ” như sau:

• Thuận phi, Thiện phi, Nhã phi làm bậc nhất hay Nhất giai phi.

• Cung phi, Cần phi, Chiêu phi làm bậc nhì hay Nhị giai phi.

• Khiêm tần, Thận tần, Nhân tần, Thái tần làm bậc ba hay Tam giai tần.

• Khoan tần, Giai tần, Tuệ tần, Giản tần làm bậc bốn hay Tứ giai tần.

• Tĩnh tần, Cẩn tần, Tín tần, Uyển tần làm bậc năm hay Ngũ giai tần.

Lục giai trở xuống tương tự như quy chế năm Minh Mạng 17

Tháng 1 năm Tự Đức thứ 13 (1860), ban dụ tấn phong định lại thứ bậc ở nội đình, đổi Uyên tần ở tam giai làm Đoan tần, Tuệ tần ở tứ giai làm Kiệm tần.
Tháng 12 Tự Đức năm thứ 14 (1861), đổi định lại cấp bậc Nội đình. Cần phi ở nhị giai được đổi thành Đôn phi, Thái tần ở tam giai đổi thành Diệu tần, Giai tần ở tứ giai đổi thành Lượng tần.
Tháng 1 năm Tự Đức thứ 15 (1862), Chiêu phi ở nhị giai đổi thành Mẫn phi, Tĩnh tần ở ngũ giai đổi thành Hậu tần.
Đến năm Tự Đức thứ 23 (1870), Lượng tần Nguyễn Văn thị được tấn phong làm Khiêm phi, sau đổi làm Học phi.
————————————————————————
???????????????? ????????̛̣ Đ????̛́????

In May, the third year of King Tự Đức (1850), king Tự Đức ordered a clearly defined hierarchy in the imperial consort. According to the order: “ From the imperial noble consort above it is already defined and from consort down defined as the following titles:
Thuận consort, Thiện consort, Nhã consort as the First Consort
Cung consort, Cần consort, Chiêu consort as the Second Consort
Khiêm concubine, Thận concubine, Nhân concubine, Thái concubine as the Third Concubine
Khoan concubine, Giai concubine, Tuệ concubine, Giản concubine as the Fourth Concubine
Tĩnh concubine, Cẩn concubine, Tín concubine, Uyển concubine as the Fifth Concubine
From the Sixth Concubine down defined as the regulation of the 17th year of Minh Mạng
January, the 13rd year of king Tự Đức (1860) ordered to redefine the hierarchy of the imperial: swift the Third Concubine from Uyển concubine to Đoan concubine and swift the fourth concubine from Tuệ concubine to Kiệm concubine.
December, the 14th year of king Tu Duc (1862), they swift the Second Consort from Cần consort to Đôn consort, the Third Concubine from Thái concubine to Diệu concubine, the Fourth Concubine from Giai concubine to Lương concubine.
January, the 15th year of king Tự Đức (1862), the Second Consort was shifted from Chiêu consort to Mẫn consort, the Fifth Concubine from Tĩnh concubine to Hậu concubine.
In the 23rd year of king Tự Đức (1870), Lương concubine Nguyễn Văn Thị was titled as Khiêm concubine, then changed into Học concubine.

200300451_156679176502392_6607120020824497739_n

Luna: Tuy không liên quan lắm tới Việt Phục nhưng vẫn thuộc về lịch sử nên ta up vào đây luôn nhe



trước sau
Bình luận văn minh lịch sự là động lực cho tác giả. Nếu gặp chương bị lỗi hãy "Báo lỗi chương" để BQT xử lý!
Sử dụng gói vip bạn sẽ được phép tắt hết quảng cáo khi đọc truyện