Chương 615: Cuộc sống hằng ngày của người nguyên thủy
Kiều Bích Ngọc Thời gian thấm thoát thoi đưa, cuộc sống người nguyên thủy của Tang Ba đã thay đổi rất lớn Bây giờ Tang Ba đã cực kì thành thạo việc dùng đá đánh lửa.
So với bật lửa thời hiện đại thì tảng đá đánh lửa này lại càng thích hợp với Tang Ba, tay anh ta cực kì to, ngón tay cùng thô, bật lửa thời hiện đại và diêm thì rất khó thao tác, chỉ cần đụng mạnh một tí thôi là nhanh chóng hỏng mất, hơn nữa bật lửa và diêm đó phải lên chợ đổi về, đắt nó xắt ra miếng.
Mặt khác, khả năng nướng thịt của Tang Ba cũng tiến bộ lên nhiều.
Bây giờ anh ta lột da vặt lông con mồi, mổ bụng lấy nội tạng cực kì nhuần nhuyên, thậm chí anh ta còn học được cách dùng con dao Thụy Sĩ của Kiều Bích Ngọc để cắt thịt ra, khả năng sử dụng dao có thể sánh mặt tay mổ heo trong làng.
Thế nhưng Tang Ba vẫn giữ gìn một vài “nguyên tắc” cũ của mình, trước khi xử lý con mỗi thì anh ta vẫn nghiêm mặt đứng đó thì nào niệm chú, siêu độ cho thức ăn của bọn họ.
Hôm qua Kiều Bích Ngọc vừa mới dạy anh ta cách đào hố trong rừng, trải một ít cỏ rơm trên đó để bẩy một số con vật như gà rừng, thỏ, linh tỉnh.
Trước đó Tang Ba thường hay vào rừng để tìm gà rừng, khi may mắn thì anh ta có thể tóm được ba bốn con, Tang Ba là người cực kì chịu khó và kiên nhẫn nhưng loài gà rừng này không hề dê bắt một tí nào, cây cối trong rừng cực kì tươi tốt, chỉ cần cơ thể to lớn của Tang Ba cử động một tí đã tạo thành âm thanh khá to, gà rừng và mấy con vật nhỏ khác đều bị dọa chạy mất.
“Bắt chước làm theo tôi nhé, đào hố”
Bởi vì trong hầm trú ấn của Tang Ba không có xẻng sắt nên Kiều Bích Ngọc đành phải cầm cái nồi sắt rách nát nọ để đào đất.
Cô cố gắng đào hết nửa tiếng đồng hồ, ngẩng đầu thấy Tang Ba yên tĩnh đứng ở một bên không nhúc nhích, cô kéo anh ta tới đây rồi đưa cái nồi lại cho anh ta, huơ tay múa chân bảo anh ta làm cu li đào hố.
Tang Ba có nhiều sức hơn cô nhiều, chỉ mới nửa tiếng mà anh ta đã đào được cái hô sâu tâm nửa mét.
Kiều Bích Ngọc giơ ngón tay cái với anh ta, đang muốn khen anh ta là một tay đào đất cừ khôi Cô ôm một bó củi to để lấp lên mặt hố, che lấp nó lại Kiều Bích Ngọc còn ngắt mấy chùm cà chua nhỏ đỏ mọng đặt trên mấy cây gỗ vì cô phát hiện ra mỗi lần vào rừng thì lại trông thấy mấy con động vật nhỏ rất thích đi hái quả cà chua nhỏ.
Dáng người Tang Ba siêu to khổng lö, anh ta cứ đứng ở một bên nhìn, không biết Kiều Bích Ngọc đang làm cái gì.
Ngoài việc đi tìm thức ăn cho mỗi ngày thì với anh †a mà nói cuộc sống này chẳng còn gì đáng làm nữa, thế nhưng anh ta phát hiện ra trong đầu nhóc con anh ta tìm về có những thứ cực kì khác biệt.
Nhóc con này cực kì đặc biệt.
Ngày nào cô cũng cực kì hoạt bát cực kì dối dào sức sống chạy lên chạy xuống, hơn nữa còn thích nhào vào con sông ngoài bìa rừng nghịch nước, thi thoảng lại thấy cô giúp anh ta đào hố, Tang Ba cực kì hợp tác, anh ta rất muốn nhìn xem rốt cuộc Kiều Bích Ngọc lại muốn làm gì.
Xế chiều hôm đó, cái bẩy của Kiều Bích Ngọc tóm được hai con gà rừng và một con thỏ béo, hai con gà rưng rơi xuống cố không thể chạy cũng chẳng thể bay.
Kiều Bích Ngọc mừng rỡ, quả nhiên động vật nhỏ trong rừng này thích ăn cà chua bé, hơn nữa chỉ số thông minh của chúng nó rất thấp, có thể là vì nơi này chưa có người nào dùng bẫy để bắt được chúng nó, con thỏ béo đó thì chắc là do đi không nhìn đường nên mới té xuống ha ha ha.
Kiều Bích Ngọc đắc ý vì mình là sinh vật “bậc cao”, Tang Ba bên cạnh lại dùng ánh mắt đầy.
khiếp sợ nhìn con mồi dưới hố rồi lại dùng ánh mắt “sùng bái”, “không thể tin nổi” nhìn Kiều Bích Ngọc thật lâu.
Tang Ba nói linh ta linh tỉnh gì đó với Kiều Bích Ngọc cả tràng dài, giọng nói cực kì dè dặt như thể đang hỏi cô gì đó Bởi vì trở ngại ngôn ngữ nên Kiều Bích Ngọc không biết anh ta nói gì.
€ô cực kì khí thế chỉ vào hai con gà rừng và con thỏ béo dưới cái hố trước mặt, ngẩng đầu lên nhìn Tang Ba rồi chỉ tay ra bốn phía: “Ngày mai bắt đầu đào thêm một vài hố nữa ở những nơi khác thì sau này không cần phải lo chuyện ăn “Nghe thế có hiểu không? Sau này anh dùng cái này để đào…”
Kiều Bích Ngọc sợ anh ta không hiểu nên i sắt cũ nọ làm động tác đào hố.
Kiều Bích Ngọc nghe không hiểu nửa câu người bản địa như Tang Ba nói, trong khoản nói chuyện với nhau này thì Tang Ba thông minh hơn cô, anh ta nhanh chóng hiểu được.
Vi thế, hôm sau Kiều Bích
Mới có mười ngày ngắn ngủi, Kiều Bích Ngọc đã sống cực kì thoải mái.
Cô không còn sống những ngày bị nuôi nhốt chờ được cho ăn, cô dạy cho Tang Ba rất nhiều kỹ năng của người hiện đại và Tang Ba cũng học rất nhanh, Kiều Bích Ngọc tự hào cảm thấy ánh mắt Tang Ba nhìn mình bây giờ cũng đáng lóe lên ánh sáng của sự sùng bái Tang Ba cũng dạy cho cô rất nhiều.
Chẳng hạn như trái cây nào có thế ăn được, quả nào ăn khá ngon, làm sao để lên cây trộm trứng vân vân và mây mây.
Trước đây sau khi Tang Ba ăn thịt nướng vào buổi chiều xong mới đưa cô tới con sông ngoài bìa rừng để đi dạo, sau đó hai người quen thân với nhau thì Tang Ba cảm thấy có vẻ Kiều Bích Ngọc cũng không vô dụng đến thế nên sáng sớm cũng hay dẫn cô theo vào rừng kiếm thức ăn và sẵn thú Kiều Bích Ngọc tận mắt nhìn Tang Ba trèo cây, tuy cơ thể anh ta cực kì khổng lồ nhưng bò lên cây cổ thụ già năm trăm tuổi nọ lại cực kì nhanh chóng, anh ta luôn biết trên cái cây nào có tố chim, lần nào xuống cây cũng mang theo một túi trứng chim nhỏ có đủ loại trứng, Kiều Bích Ngọc cũng không biết nó là giống chim gì, Tang Ba thường ăn sống trứng chim, hình như anh ta xem nó là một loại thức uống vừa giải khát vừa giàu dinh dưỡng.
Từ nhỏ Kiều Bích Ngọc đã có tính như con trai, trèo cây không làm khó được cô nhưng leo.
lên cái cây cao vút vào trong mây, to và cao hơn hai mươi mét thì chân cô hơi mềm, sợ sơ sẩy một †ílà ngã xuống Hồi đầu cô chọn cây ăn quả cao chừng ba đến năm mét để hái quả xuống Tang Ba cũng không cần phải nói rõ cho cô biết là quả nào ăn được, Kiều Bích Ngọc thấy anh †a từng ăn thì cũng hái một ít nếm thử, sau đó cố gắng nhớ được vẻ ngoài của loại quả đó.
Thậm chí thỉnh thoảng cô thấy mấy con động vật nhỏ trong rừng ăn gì thì Kiều Bích Ngọc lại tò mò hái thử một ít, bỏ vào miệng ăn để xem nó có bị thế nào.
Tang Ba cũng cực kì thành thạo trong việc tìm thỏ hoặc chuột đất, chúng nó là những loài thú nhỏ có tập tính ẩn nấp cực kì điêu luyện , có rất nhiều hang động bị bỏ không, nếu may mắn hơn chút thỉ Tang Ba có thể thò tay vào và tóm ra cả một đống thỏ.
So với sự hoảng loạn trong những ngày đầu vừa lên đảo thì Kiều Bích Ngọc bây giờ đã dần quen với sinh hoạt của nơi này.
Cho dù không có Tang Ba thì cô cũng không đói chết, cô có thể tự săn được một số con mồi và cũng biết hái trái cây ăn đỡ đói.
Kiều Bích Ngọc thường lắng lặng quan sát Tang Ba, bởi vì cô chưa bao giờ từ bỏ việc bỏ trốn.
Bây giờ Tang Ba cực kì tán thưởng khả năng của cô.
Sáng đi vào rừng săn thú anh ta cũng dẫn cô theo, chiều về ăn thịt nướng anh ta cũng dẫn cô theo, thế nhưng đến tối anh ta vẫn đuổi cô về hầm trú ẩn, dịch một tấm ván gỗ nặng trịch sang chặn trước cửa hầm.
Thật ra miếng gỗ được đặt trước cửa là một mảnh gỗ cực kì rần chắc và dày cộm, với sức mạnh của Kiều Bích Ngọc thì chắc chắn không thể đẩy được.
Kiều Bích Ngọc cố gắng đồn sức đẩy một tiếng đồng hồ, thở hồng hộc nhưng cửa hầm trú ẩn vẫn bị nó chặn đứng, không thể dịch chuyển nửa centimet, cô cực kì uể oải.
“Rốt cuộc anh ta nuôi mình để làm gì?” Kiều Bích Ngọc hết rức buồn rầu rồi lại lo lắng.
Tang Ba vẫn đối xử với cô rất tốt, nói bằng lương tâm thì nếu từ đầu Tang Ba không mang cô về nuôi nhốt chắc cô đã đụng độ với mạnh thú nào trong rừng hoặc là đói chết rồi.
Trải qua một thời gian ngắn ở chung, Kiều Bích Ngọc lại càng thấy biết ơn Tang Ba, tuy rắng cô hay bắt nạt đầu óc người nguyên thủy vẫn chưa tiến hóa của anh ta nhưng cô đã dạy cho Tang Ba rất nhiều kỹ năng của người hiện đại, có thể nói anh ta đã xuất sắc hơn khá nhiều người nguyên thủy khác rồi.
Không cần biết cô tỏ thái độ thế nào, đến Tang Ba lại trông chừng cô thật chặt, ,hơn nữa anh ta lại không cho cô đi xa, chỉ cần di chuyển xa hơn một tí thì Tang Ba nhất định sẽ đi tìm cô.
Kiều Bích Ngọc cực kì buồn bực.
Cô nhất quyết phải bỏ trốn, không thể ở đây làm người nguyên thủy cả đời được, cô phải tới cung điện gần chợ để tìm Lucy.