Quan chu khao noi vơi moi ngươi: - Ta cân nhăc nhơ môt chut, đây la câu hoi cuôi cung cua cuôc đâu chinh.
Hiên tai Diên Anh hoc đương va Dư Khanh hoc đương đêu đat bôn điêm Thượng thượng, song song dân đâu.Quan chu khao goi đông tư đưa đê lên.
Câu thư năm băt buôc đêu la câu kho, lân nay tông co mươi câu, ho co thê chon bât ki môt câu.Chu Bôi ngâp ngưng môt lat, thi thâm: - A Ngôc, câu nay ngươi chon đi, tay ta hôm nay không đươc đo cho lăm.Pham Ninh cươi noi: - Ai bao tay ngươi không đỏ, câu hoi ngươi bôc chăng phai ta tra lơi đươc hêt sao?Câu noi nay khiên Chu Bôi cươi tươi như hoa.Nang đưa tay rut môt the đưa cho Pham Ninh.- A Ngôc, câu cuôi trông cây vao ngươi rôi.hạm Ninh từ từ mở câu hỏi ra, lại là làm một bài từ, không hạn định từ loại, âm luật, nhưng nội dung yêu cầu lấy chủ đề là Xã nhật (P/s: Là ngày lễ mà người nông dân thời xưa cúng bái thần thổ địa)Phạm Ninh trầm ngâm suy nghĩ, câu hỏi này thực sự không quá khó, không hạn định từ loại và âm luật, như vậy đã cho hắn cơ hội rất lớn, nếu là câu hỏi khó, đã phải quy định từ loại và âm luật rồi.Lúc này, Phạm Ninh cười nói với Chu Bội:- Câu này cần chúng ta liên thủ rồi.Chu Bội chu môi nói:- Làm thơ là yếu điểm của ta, ngươi đừng hi vọng vào ta.- Không cần ngươi làm thơ, ngươi viết ra là được.Đôi mắt thanh tú của Chu Bội sáng lên:- Được thôi, ta phụ trách viết.Phạm Ninh cầm bút lên viết một bài.Thanh ngọc án - Xuân xãHằng năm vào ngày xã nhật.Sao có thể không thấy song yến bay.Hôm nay Ngô thành mùa xuân đã trôi qua hơn nửa.Một thân một mình, trong khe núi sâu, cô đơn bên bờ suối.Áo xuân bung đường may của ai đó.Từng chút một đong đầy nước mắt.Mặt trời lặn, xuống ngựa dừng chân bên thảm hoa ven bờ.Hoa không ai hái, rượu không ai mời, say cũng không ai ngó ngàng.(Tạm dịch)Chu Bội đọc hai lần, giơ ngón cái tán thưởng:- Không ngờ ngươi còn có tài này!Phạm Ninh đắc ý nói:- Đương nhiên, thần đồng mà! Không giống người bình thường.Chu Bội lườm hắn một cái:- Ngươi chỉ khác người ở chỗ ngốc thôi, Phạm Ngốc Ngốc!Bông đùa vài câu, tâm trạng nàng sảng khoái hơn hẳn, lập tức cầm bút lên, viết lại bài thơ bằng nét chữ rồng bay phượng múa của nàng.Lúc này, Dư Khánh học đường ở đối diện cũng đặt bút xuống, họ bốc vào đề viết nguồn gốc và thuộc ít nhất một nghìn chữ của bài gốc có câu Lương thực đủ mới hiểu lễ tiết, áo cơm đủ mới rõ vinh nhục trong Hóa thực liệt truyện của Sử Ký.Câu hỏi này tuy là thuộc loại đề khó, nhưng thực ra lại không hề khó, đây là bài mà học sinh các học đường đều phải học vào năm cuối.Đồng tử thu lại câu hỏi câu trả lời, nộp lại cho ba vị khảo quan, quan chủ khảo cầm bài thi của Diên Anh học đường.Quan chủ khảo nhìn đề bài, nói nhỏ với một vị khảo quan ở bên cạnh:- Trương giáo thụ, không ngờ chúng bốc phải đề Xuân Xã!Đề Xuân xã này là hôm nay tức cảnh sinh tình vừa thêm vào.
Hôm nay trùng hợp là ngày xuân xã, tất cả khảo quan đều nhất trí thêm một đề làm thơ về xuân xã vào danh mục đề.Không ngờ Chu Bội lại bốc đúng vào câu hỏi tức cảnh sinh tình đó.Nhưng kể cả vậy cũng không có chuyện được cộng điểm, chỉ là được chú ý nhiều hơn mà thôi.- Tại hạ cũng muốn xem!Một vị khảo quan khác liền xúm lại, quan chủ khảo đổi vị trí cho ông ấy.Quan chủ khảo đọc bài của Dư Khánh học đường, gật gật đầu, đọc lại lần thứ hai, xác định không có lỗi sai, chữ viết cũng rất đẹp, ông để điểm Thượng Thượng.Khi cho điểm, quan chủ khảo hơi do dự, rõ ràng hôm nay đề bài của Dư Khánh học đường dễ hơn Diên Anh học đường rất nhiều, nếu vì thế mà loại Diên Anh học đường, như vậy rất không công bằng.Tuy nhiên quy tắc là quy tắc, tuy có chút không công bằng, nhưng quan chủ khảo vẫn cho Dư Khánh học đường điểm cao.Ông quay sang hỏi:- Thế nào, cho điểm chưa?Hai vị khảo