Cả phòng đang im lặng, thì Bân đánh tan cục diện noi:
- Thực ra nếu chúng ta có thể dùng hàng thay thế, nếu nó đủ giá trị.
Đừng mang hàng quá giá trị nếu ko các ông bị đồ sát cả làng.Vì ơn hôm nay mọi người cho cháu tá túc mấy hôm tìm người nhà nên cháu sẽ nhờ cha cháu tìm cho mọi người mấy chiếc gươm sắt tốt để mọi người mang đi đút lót cho quan quân,ko đi là may mắn nhất, nếu vẫn phải đi thì có thể rút số người ít nhất có thể.
Lão Bàn mừng quýnh nói.
- Tốt quá! Ta thay mặt toàn dân làng cảm ơn cháu và cha cháu.
Cháu cứu làng ta 1 mạng rồi.
Bân hỏi tiếp :
- Thưa ông, quanh đây còn có ngôi làng nào khác không ạ ? Lão Bàn nói :
Quanh đây còn vài thôn làng nữa.Mà cháu hỏi vậy làm chi? Bân nói :
Cha cháu tính lên ở vùng này làm ăn buôn bán và định cư tránh giặc giã luôn, nên sai cháu và mấy người gia nhân trong nhà đi tìm hiểu tình hình trước sau đó đưa người lên sau, ông ý còn ở đấy tính mua đồ mà quân lính cướp được từ Lâm Âp.
Nếu dân làng mình bị bắt phu thì cháu có thể bảo cha cháu ở phương nam chăm sóc và chuộc họ về khi chiến tranh kết thúc.
Đều là đồng Bào với nhau cả, đi phu cho người Há chắc chết và mất tích nhiều, cứu được bao nhiêu người thì cứu.
Cha con Bàn, Tán rối rít tạ ơn.
Họ nghĩ có thể không tạo quan hệ với nhà quan nhưng với thương nhân cũng được, ít ra sau này họ sẽ có trợ giúp , cuộc sống bớt khốn khó.
Bân thì nghĩ cứ tạo quan hệ tốt với người dân đây đã, sau này có việc gì thì họ sẽ trợ giúp, bây giờ cần họ để tìm hiểu tình hình xung quanh, timg kiếm 1 chỗ cắm dùi đã.
Bây giờ người không, thế lực không, lòng người không, ngoài tiền và vũ khí, Mình còn mang bảo bối này thì mang tội.
mình có thế lực đã, sau này tính sau.
Cuộc nói chuyện phiếm diễn ra 1 lúc lâu nữa , Bân tìm hiểu thêm về địa hình, người Việt thời này.
Lịch sử tại đây diễn ra chậm hơn nhưng hiện tại nó vẫn diễn ra theo những gì mà hắn biết, nó vẫn chạy theo vong quay của nó nhưng chậm hơn mà thôi.
Bân muốn tạo quan hệ rộng nhất có thể để tạo chỗ đứng chân sau này nhờ những kiến thức thế giới cũ của học được thông qua trường lớp và internet.
Qua cuộc nói truyện hắn biết sắt thời này vẫn còn là mặt hàng quý nhưng không có hiếm,Lịch sử thế giới cũ và thế giới này Người Việt đã biết rèn sắt từ rất lâu chứ không phải như cuốn sách lịch sử TQ và mấy tay lịch sử yếu ở VN nói rằng là người Hán chiếm thì VN mới biết dùng sắt, rèn sắt.
Thực ra sách lịch sử lớp 6-7 VN có viết rằng :" trước khi người Hán xâm được sắt đã được dùng nhưng không phổ biến, sau khi thời Bắc Thược thì đồ sắt được dùng phổ biến hơn".
Việt Nam có câu truyện Thánh Gióng thì có đoạn vua sai cả nước góp sắt rèn được 1 cái áo giáp, gậy, ngựa, mũ sắt.
Đến đây chúng ta có thể hiểu là người Việt biết rèn sắt từ thời kì Hùng vương thứ 6, nhưng sản lượng ít nên cả nước mới làm được 1 bộ giáp, 1 mũ, 1 gậy, và bọc giáp cho 1 con ngựa, tất nhiên là loại hàng to, cứ cho 1-2 tạ sắt đi cho rộng rãi.Thánh Giong dùng gậy sắt đánh bay , đập nát gãyvũ khí giặc Ân hay nhà Ân Thương bên TQ, điều này chứng tỏ thời đấy Trung quốc chỉ có dùng đồng làm vũ khí như người Việt.
Theo các di chỉ khảo cổ thì nhà Tần, Hán thì lúc này Vũ khí của họ cũng chủ yếu bằng đồng, sắt tuy có áp dụng nhiều hơn,do sản lượng cũng như công nghệ họ vượt trội hơn nên vũ khí bằng sắt họ nhiều hơn nhưng không thể tạo sự vượt trội quá lớn được.Như đầu mũi tên và áo giáp của họ đều làm bằng đồng và không phải ai cũng có áo giáp toàn bằng đồng, chỉ có tướng lĩnh và thân binh,còn quân lính thì thằng nào trong đội tinh nhuệ mới có giáp đồng trước ngực và bụng, không thì đa phần dùng giáp da, bông, tre mứa đan vào.
Mũ cũng vậy ngoài thân binh,cấm quân dùng đồ sắt thì đa phần mũ bằng đồng, dùng quá nhiều đồng ảnh hưởng đến đúc tiền và nhu cầu trong nước thì lính thường nhiều khi đội Mũ bằng da ngựa, da trâu, da đôn gj vật bên trong là tre nứa.
Khiên cũng vậy.
Áogiáp bằng dahọ cũng rất nhiều phục vụ vụ cho quân đội và cả sĩ quan hơn nhau mỗi chỗ sĩ quan có tấm thép hoặc đồng trước ngực, còn lính thì có thể có hoặc ko, tùy độ giàu của quân đội từng nước.
Đến thời Tam quốc hay sau cuộc dời đô lần 1 của nhà Hán thì đúng là lúc này trang bị của quân Hán về vũ khí thuần bằng sắt thật, nhưng nhà nước kiểm soát sắt cực chặt nên sắt dùng vũ khí thường còn ko đủ, cung tên cũng là dạng nửa đồng nửa sắt.
Đến khi hết thời Tam quốc nhà Tùy, đường hay ngũ đại thì đúng là lúc này đầu Mũi tên thuần sắt
Người Việt, thời An Dương Vương có vũ khí bằng sắt không? Câu trả lời tất nhiên là có nhất là vùng đất Tây Âu mà An Dương Vương cai trị có tiếp xúc giao thương rất nhiều với người Hán nên họ cũng không thiếu vũ khí bằng sắt.
thời Âu Lạc cũng vậy, nước ta biết rèn sắt nhưng vì công nghệ và sản lượng không bằng người Hán nên không trang bị nhiều như họ, cộng với việt phân quyền nên mỗi đội quân trang bị 1 kiểu không thống nhất thôi.
Sau khi người Hán xâm lược đã đốt hết thư tịch và thợ giỏi về nước họ, cùng với công nghệ rèn sắt là bí mật nhà nước và các quý tộc lớn nên số người biết rất ít.
Vì vậy , nhà Hán sau khi bắt hết những người này thì dân mình bị thụt lùi trong công nghệ luyện kim.Thời Tùy Đường Lệnh giới hạn sắt thép tại vùng Giao châu này đã được nới lỏng rất nhiều do nhu cầu chiến tranh và gia tăng sản lượng cũng như các tầng lớp quý tộc cũ của người việt, thương nhâncó thực lực nhất định cũng như tiếp thu những tri thức của người Hán di cư xuống do chiến tranh của thời Kì Ngũ Hồ thập lục quốc và Nam–Bắc triều kéo dài suốt từ năm 303 đến khi nhà Đường thống nhất TQ thời Lí Thế Dân.
Nhờ TQ loạn lạc cũng như sự tiếp thu tri thức của Người Việt, sự nói lỏng quản lí nguồn sắt đã đóng góp 1 trong những nguyên nhânquan trọng trong Việc Lí Nam Đê thành công thành lập nước Vạn Xuân giành độc lập dân tộc và trụ vững suốt 60 năm.
sau này nhờ nới lỏng quản lý nguồn cung sắt cũng là 1 trong những nguyên nhân quan trọng mà Phùng Hưng và Mai Hắc Đế nhanh chóng thu thập đủ trang bị khí giới đối kháng được với quân nhà Đường, giành độc lập cho dân tộc thêm 1 thời gian nữa
Nói lan man vậy thôi chứ Bân biết,vào đầu thời Tùy đường thì sắt tuy không hiếm nhưng thép tốt rất quý, công nghệ luyện thép vẫn còn chậm, rèn được thanh kiếm tốt có khi mất hàng tuần, hàng tháng và đó là đồ dùng cho tướng, cho sĩ quan, thân binh thân cận, con cháu gia tộc quyền quý.
Còn đồ dùng đại trà cho lính thì đa phần là giáo mác vì nó ít nguyên liệu cũng như cũng như dễ gia công hơn,lính cầm gươm nhiều người là đồ nhà mang đi hoặc anh ta thuộc binh chủng phải cầm gươm chiến đấu do nhà nước phát.
Tất nhiên nó không bằng vũ khí của tướng lĩnh rồi.1 thanh kiếm, đao, gươm tốt có giá trị tương đương 1 chiếc siêu xe máy bây giờ.
Vì vậy chúng ta xem phim TQ hay xuất hiện cảnh vũ khí truyền từ đời cha truyền lại, có khi mấy đời, khi mẻ hay bị cong vênh thì ra thợ rèn nung nóng, đập lại mài và dùng tiếp.
NGoài ra do chiến tranh nên Người Han cũng đã nghiên cứu ra các phương thức rèn đúc kim loại mới, tốt hơn và nhanh hơn nhiềuso với thời Hán, hay tam quốc nhưng so với nhu cầu dân dùng và quân đội dùng vẫn còn rất chậm.
Bân có nhớ đọc trong thông tin lịch sử hay câu truyện xuyên không của TQ nào đó thì nói thời Tùy Đường là bách luyện thì phải, hình như là gấp sắt mềm lại rồi đập bẹp cho loại tạp chất và điều chỉnh lượng cacbon,