Chỉ cần nghe phong phanh,cùng với việc 1 lượng lớn các thám tử, đám người do thám bị mất liên lạc, chưa kể sự sung túc vũ khí và mạnh lên bất thường của quý tộc người Việt thì có đầu đất thì Lê Ngọc và Khâu Hòa có thể suy ra 2 khả năng:
-Thứ nhất là có 1 thương đoàn thuộc thế lực ngoài nhòm ngó đất Giao Chỉ, muốn chiếm làm đất riêng, thế nên cung cấp tiền bạc, vũ khí cho người Việt đánh nhau với bọn hắn đến lưỡng bại câu thương rồi đi vào thu dọn tàn cục.
-Thứ 2 là cái bọn chúng ko muốn nhất là có 1 thế lực người Việt đang tích lũy lực lượng tiền bạc, nhân lực muốn khôi phục lại đất Vạn Xuân cũ.
Chúng đang chuẩn bị khởi sự và vùng đất chúng ngắm tới là Cửu chân và Bắc Nhật Nam, chúng chiếm lấy 2 vùng này làm bàn đạp để củng cố lực lượng, sau đó phát quân chiếm nốt Giao Châu.
Bọn này chắc chắn có Liên hệ với Lâm Ấp để ân chia ranh rới chiếm đóng, bọn này chiếm vùng phía Bắc, còn mấy quận Lâm Ấp cũ chúng trả cho Lâm Ấp.
Nghĩ đến đây cả Khâu Hòa và Lê Ngọc đều rét lạnh trong lòng khi mà đường nào cũng đầy giặc, nếu như nó ở vế thứ nhất còn dễ vì đám người ngoài dễ xử lí nhất là với uy danh, sức mạnh như mặt trời ban trưa của đại Tùy.
Quân giặc lại từ xa tới ko quen thủy thổ, lại đi đường dài mệt nhọc nên đánh bại rất dễ, nếu có thêm Lâm Ấp trợ chiến thì giỏi lắm mất mấy quận mới chiếm ko tổn hại gì.
Nhưng nếu nó thuộc về vế thứ 2 thì nguy hiểm hơn nhiều, người Việt thông thuộc địa bàn quen với thủy thổ.
Lại từ khi bọn chúng độc lập 60 năm nên cách chiến đấu và kinh nghiệm chiến trận vượt trội hơn thời kì Nhà Hán rất nhiều, vũ khí bằng sắt bọn chúng hiện tại ko thiếu.
Nếu đánh chính quy thì bọn họ thắng chắc, nhưng nếu bọn chúng đánh kết hợp cách chiến đấu người Việt và trận pháp người Hán thì cực kì nguy hiểm, có khả năng Cửu Chân, Nhật nam sẽ mất.
Lê Ngọc và Lí giáo thì lo sót vó còn Khâu Hòa thì hắn bình chân như vại vì chỉ cần bọn này với 2 thái thú kia đánh hau dù bên nào thắng cũng Lưỡng bại câu thương, hiện tại đất của hắn vẫn yen bình.
Cả 2 kiệt sức lúc đó hắn đi vào ngư ông đắc lợi vừa có quân công, vừa được triều đình trọng thưởng, vừa làm thổ hoàng đế, vừa đánh cướp đống của cải.
Quay trở lại cuộc chiến Lưu cầu, sau vài tháng liên tục Buff vũ khí cho Lưu Cầu, vì ko còn bận tâm vào vũ khí Lưu Cầu đã tập trung đóng mới và bảo dưỡng tàu chiến.
Các đảo xung quanh cũng được tuồn vũ khí, tình trạng vũ khí đắt đỏ trước kia đã được cung cấp với giá rẻ, KiỆT Thích quyết định mở rộng quân đội.
Kiệt Thích biết rồi sẽ đánh nhau với nhà Tùy, nên lợi dụng cơ hội này mở rộng quân đội cả hải quân đến bộ binh, chủ yếu là hải quân, tổng số quân thêm là 1 vạn người, trong đó có đến 7000 người là hải quân, thêm hơn 40 tàu chiến.
Hải quân đào tạo dễ hơn bộ binh tại Lưu Cầu vì người dân Lưu Cầu đều là ngư dân, thủy thủ nên chỉ cần huấn luyện mấy tháng là có thể chiến đấu được, trong khi bộ binh khó dào tạo hơn.
Hiện tại 20 tàu chiến đã được đóng xong, còn lại đang trong quá trình đóng dở, tiến độ rất mau chóng vì trong thế giới cũ Lưu Cầu đã bướng rồi, hiện tại sau khi bom máu lại càng bướng.
Nhất là việc Chu Khoan sứ giả Nhà Tùy Đến phủ dụ nước Lưu Cầu, yêu cầu vua sang chầu nhưng bị Lưu Cầu cự tuyệt.
Khi sứ giả về thời gian sau, thám báo báo cáo việc Dương Quảng cực kì tức giận và sẽ đưa quân sang đánh Lưu Cầu.
Kiệt thích biết Dương Quảng nói là làm, thế nên hắn điên cuồng đốc thúc đóng tàu chiến, huấn luyện, mở rộng quân đội, nhất là vùng kinh đô.
Bởi vì Kiệt Thích biết đất nước của hắn toàn là đảo, mà nó ko phải là cụm quần đảo xoay tròn mà là các đảo đơn độc nằm dài như con rắn, mỗi đảo lớn chỉ có 1 vài đảo nhỏ bao bọc.
Chỉ cần Quân Tùy bỏ qua các đảo còn lại rồi tấn công đảo của hắn là hắn chết ko kịp ngáp.
Tuy nhiên, về mặt lí thuyết là như vậy, nhưng quân Tùy mang số lượng lớn binh sĩ và tàu chiến, nhiều người ko quen nhiều với sóng biển ko đi được xa.
Chưa kể về mặt bản đồ thì kinh đô Lưu cầu nhìn thì gần nhưng nếu theo dạng 3d hình cầu thì nó xa hơn nhiều và không có đảo nghỉ chân, chỉ là biển mênh mông khó xác định phương hướng, nhất là thời đại ko có La bàn hằng hải như này.
Vì vậy mà tuyến đường bình thường thì người ta sẽ đi triền theo hình dạng con rắn các đảo của Lưu Cầu, vừa dễ xác định phương hướng, vừa có điểm dừng chân nghỉ ngơi lấy nước ngọt.
Tất nhiên Kiệt Thích biết điều này nên hắn mới có thời gian chuẩn bị quân đội, và tàu chiến, vũ khí.
Hơn 1 tháng trước khi Quân Tùy xuất binh, khi nhận tin sứ gải, Kiệt thích đã điên cuồng đặt lượng hàng lớn Với Lão Phần.
Điều bắt buộc Bân phải điều đình với Anh Dương vương Tạm dừng cung cấp vũ khí nhất là cung tên, nỏ lớn để bán cho Lưu Cầu trong 1 tháng.
Anh dương vương cũng biết sự kiện tại cuộc yến tiệc đó và ngửi thấy kèo thơm để tăng ngân sách nên hào sảng đồng ý.
Đơn đặt hàng vũ khí như cung tên, vũ khí, áo giáp tăng vọt, các xưởng của Anh Dương vương và cận thần cũng như trong Cao Câu Ly hoạt động hết công suất, kể cả xưởng của triều đình.
Các đại gia thế tộc Cao Câu Ly cũng tham gia khi bọn họ cũng được nghe thông tin về cuộc chinh phạt này.
Bọn này làm ăn máu lửa hơn khi mà ko chỉ bán cho Lưu Cầu mà còn bán cả cho Nhà Tùy ăn hai mang, vì mấy khi có cuộc chiến gần nhà mình để buôn bán thuận tiện kiếm đầy bát, 2 thằng này giàu và cực giàu nên ko tiếc tiền.
Các tàu Lưu Cầu đóng mới hết hơn 20 con thì ko kịp nên Kiệt thích quyết định cho người sang Câu Câu Ly thuê thợ về nước mình đóng tàu, tiện thể dồn toàn bộ nhân lực đóng 20 tàu vào 10 con tàu.
Cuối cùng khi đại chiến nổ ra thì 10 con tàu đã đóng xong và cho lính làm quen vài ngày diễn luyện, còn lại trưng dụng tàu thương thuyền của dân.
Cuối cùng vào giữa tháng 3 cuộc chiến Lưu Cầu và Đại Tùy chính thức nổ ra bắt đầu 1 chương mới lịch sử cho vùng Đông á.
Cuộc chiến bằng việc Quân Tùy cho 4 vạn quân chia làm 2 đợt vận chuyển, cuộc chiến đầu tiên và là bước khởi đầu cho cuộc xâm lăng này là đánh chiếm quần đảo Yaeyama gần Đài Loan.
Cuộc hải chiến được báo động bởi các tàu tuần tra Lưu Cầu, phất tín hiệu về đất liền, các trạm tin tại đất liền báo về cho toàn quần đảo.
Tại các quần đảo có thuyền cấp tốc rẽ song về thủ đô thông báo cho Kiệt Thích về chiến sự, vì họ cần cả đi và về nhiều ngày.
Chính vì lẽ đó nên khi chiến báo này tới tay Kiệt thích cũng là lúc hắn huy động quân đội của mình trực chiến, vì sau vài ngày truyền thông tin thì cuộc chiến cố thể đã thay đổi hết rồi, có khi quần đảo Yaeyama đã thất thủ.
Quần đảo Yaeyama vì ở gần Đài Loan, nó lại rất gần nhà Tùy nên nó được bố trí đội hải quân và bộ binh mạnh, Kiệt thích cũng ưu tiên nhiều vũ khí và tàu bè cho nó vì nó là chốt chặn đầu tiên.
Nhiệm vụ của