Qua điều tra và khám xét chi tiết thì đúng là Trấn chu đã xác định toàn bộ quân Lưu Cầu ở đây đã chạy hết về kinh đô để tăng cường quân đội cho trận tử chiến tiếp theo.
Đoàn quân nói vui thì cũng vui nhưng buồn thì cũng buồn vì công trạng đã bị giảm nhiều.
Trấn chu phát hiện các cư dân địa phương vẫn còn, hắn ko phải người hiếu sát nên ko có cái trò chặt đầu dân chúng lập công.
Thực ra dân tại vùng này đều yêu thích ngư nghiệp và buôn bán cũng như hiểu rõ dòng chảy của biển, chưa kể nếu đây là trạm tiếp viện cho quân đội trong trận đánh tiếp theo thì ko gì tuyệt vời hơn do nó gần với kinh đô nhất, dân chúng lợi dụng được.
Từ đó dẫn đến hiện trạng trong khi Lưu Cầu , đại diện là triều đình và quốc vương Kiệt Thích ra sức hô hào chuẩn bị và chiến đấu chống quân xâm lược thì người dân nhiều người đi buôn bán với quân Tùy những nhu yếu phẩm cần thiết.
Thậm chí nhiều người ko chỉ buôn bán lương thực mà còn cả vũ khí, các trang bị khác như dép, vải vóc, tóm lại quân Tùy ở đây chả thiếu thứ gì do dân nước bị xâm lược cung cấp, thậm chí quân Kỹ cũng có.
Điều này khá là trớ trêu khi đội quân ở 1 đất nước ăn nhiều ngũ cốc và thịt là một mặt hàng xa xỉ nhưng khi đi xâm lược thì nó lại cực kì nhiều thịt, cuộc sống như ở thiên đường so với quê nhà .
2 phe chuẩn bị Kĩ Lưỡng tất cả mọi thứ cho cuộc chiến này, Kiệt Thích và tầng lớp quý tộc lục đục cho người nhà của mình đi về đảo cuối cùng để trốn cuộc chiến này.
Nó là pháo đài cuối cùng của họ, Kiệt thích muốn huy động lực lượng đông nhất, tận dụng ưu thế của mình đánh thiệt hại quân Tùy nặng nhất.
Khi quân Tùy tới đảo cuối cùng thì lúc này chúng thiệt hại nặng ko thể tiến công mà rú đi vì chúng ko còn lực mà đánh đấm nữa rồi.
Đó là tất cả Những gì mà Kiệt Thích có thể nghĩ lúc này, hắn còn dặn 1 số cận thần của mình :
-Các ngươi khi sang chốt cuối tại đảo Hanzan thì lập ngay triều đình mới, cho Hoan Tư Khác Tứ Đâu làm nhiếp chính.
Khi nào hắn chẳng may cuộc chiến tại Kinh đô ChUZAN thất bại và ta chết thì nhận được tin ngay lập tức cho Hoan Tư Khác Tứ lên ngôi lãnh đạo mọi người trận chiến tiếp theo.
-Ta cố gắng dẫn nhiều binh trở về và cố sống trở về chiến đấu cùng các ngươi, ta cũng sẽ cho quân Tùy thiệt hại nặng nhất , để chúng ko dám xâm lược chúng ta lần nào nữa.
Quần thần và mọi người vái lậy vị vua của mình mà đi.
Tại kinh đô Kiệt thích ngoài tăng cường bố phòng và vũ khí, hắn ta còn cho những người lính ở đây tác chiến chiều sâu với các tiểu đội nhỏ chuyên bắn tên và các đội lính 100 người- 300 người do bách phu trưởng đứng đầu.
Vì khí quân Tùy vào Kinh đô, tường thành vẫn chiến đấu, nhuywng quân Tùy bị kéo mỏng, với các đội hình tập kích bất ngờ thì họ có thể hoàn toàn diệt, thiệt hại nặng được các tốp lính Tùy đi lẻ và các nhóm quân lớn rồi rút chạy nhờ thông thuộc địa hình.
Chưa kể trong thành các nhóm lính được trang bị cung tên, nỏ, dầu cháy, bẫy trong các ngôi nhà, ngõ phố rất nhiều.
Ngoài thành thì các hồm chông, hố bẫy chống kỵ binh, chống người rất nhiều, đến sông hộ thành ngoài nước ra thì sâu trong đó là các chông cắm vút thẳng lên trên.
Ngoài tường thành ven biển cũng vậy, hàng loạt hố bẫy, con hào cách tường thành chục mét cũng có đầy chông để chặn đứng quân Tùy, tất cả là làm chậm nhất quá trình quân Tùy tụ quân và đổ người lên đảo.
Hải quân Lưu Cầu cũng được huy động tối đa những thủ thủ dày dặn kinh nghiệm tham gia chiến đấu, tàu bè cũng đã được huy động hết mức cả trăm tàu.
Lần này Lưu Cầu hạ toàn bộ vốn vì nước họ nhỏ, dân ít, nên chỉ có thể đánh theo chiều sâu, đánh thiệt hại từng mảng quân địch, cho đén khi quân địch ko chịu nổi mà về.
Ngày thứ 15 của cuộc chiến, trận chiến lớn nhất chính thức bắt đầu, Kiệt thích lúc này chơi tất tay vì vợ con, gia đình ko còn là vướng bận của hắn nữa.
Cuộc chiến ko báo trước cũng ko có cảnh 2 bên dàn trận, vì trên biển khác đất liền.
Lưu Cầu có thể dàn trận nhưng quân Tùy thì ko, bọn họ tấn công bằng đội hình tàu bảo vệ thương thuyền chở quân.
Kiệt Thích ra lệnh cho tàu của mình tấn thẳng vào quân Tùy đang di chuyển kia.
Hắn tấn công chiều sâu ngay cả trên biển vì kinh đô được các đảo nhỏ bao bọc, vài tốp tàu sẽ ra đánh thẳng vào mạn sườn đội hình tàu địch gây rối loạn, sau đó đại quân thuyền chiến sẽ lựa theo gió và dòng hải lưu mà tiến như chiếc khoan khổng lồ mà đâm vào tàu địch, phá hoại hoàn toàn bọn chúng.
Tàu thời này vẫn chưa được như thời kì Phục hung ở Châu Âu, hau thời nhà Thanh, nhà Minh.
Tàu thời này chú trọng ngoài chở được nhiều người nhưng phải đâm húc được, đâm húc càng mạnh, càng tốt, 1 phát chìm tàu đối phương luôn là tuyệt vời, Vì vậy mà thời này mới cho bọc kim loại đầu mũi hoặc cho cái cọc trước tàu, tất cả phục vụ mục đích đâm húc.
Ngày xưa Bân xem phim có thấy chiến thuyền thời đó thường hay có hoa văn kim loại trước mũi nhất là tàu mũi đáy bằng, thậm chí nhiều là đằng khác với soái thuyền, hóa ra ngoài mục đích trang trí nó còn chống đâm húc và đâm húc đối thủ.
Nhưng thiết kế đâm húc này nó cũng có nhược điểm mà các tàu thời phục hưng khắc phục được là tàu chiến chuyên đâm húc thì sườn tàu khá là dễ hỏng khi va chạm.
Mặc dù là vậy nhưng con người cố gắng cải tiến và có nhiều biến chuyển khiến sườn tàu chắc hơn, nhưng vẫn chưa được như tàu thời Phục hưng.
Chưa kể tàu nhà Tùy là tàu đáy bằng có mặt sàn rộng và mũi rộng nên tàu này có đâm húc vào sườn thì nó còn khó vỡ và hỏng hay chìm như các chiến hạm của Ba tư hay La mã.
Sự việc đúng như dự kiến khi mà chiến thuật đâm húc của Lưu Cầu không hiệu quả, vì 1 khi đâm 1 tàu thì nó mắc kẹt lại, có con thành công vượt thì lúc này tốc độ cũng bị giảm nhiều.
Tuy nhiên Quân Tùy ko phải ăn chay khi mà các thủy trên tàu của nó cũng đã nhảy lên tàu của Lưu Cầu mà giáp lá cà.
Ko phải chỉ tàu của Lưu Cầu biết đâm húc, tàu của quân Tùy cũng đâu kém, cũng