Khẩu AK Ta Bá Chủ Thế Giới Song Song Cổ Đại

74: Gặp Anh Dương Vương 2


trước sau


Anh dương vương:
-Hay! Diệu kế! quả thật là diệu kế! người quả ko hổ danh là kẻ có tầm nhìn xa, tuổi trẻ tài cao
-Nhưng càng nghe ngươi nói thì ta càng thấy ngươi đầu tư nhiều và rẻ cho chúng ta để chúng ta với nhà Tùy chiến tranh nhanh hơn và khốc liệt hơn hay sao ý nhỉ.
-Ta ko làm thương nhân nhưng ta biết chiến tranh là lúc thương nhân kiếm bộn vì có thể nâng giá gấp vài lần.

Theo như những gì ngươi nói và theo như những gì ngươi bán thì ta thấy các ngươi ko chỉ chuẩn bị chiến tranh cho chính các ngươi mà còn cho chính chúng ta nữa .
- Ta nói có phải ko thương đoàn trưởng thương doàn hoa ban đỏ!
Bân cực kì giật mình khi mà thằng này sau khi xâu chuỗi 1 số sự việc và nói chuyện với hắn thì đã đoán đúng ý định của hắn.

Bảo sao thằng này làm vua bao năm mà các gia tộc ko làm gì đc nó, bảo sao nó lên ngôi bao năm ko ai dám làm gì, những thằng làm vua dù là hôn quân hay minh quân chẳng có thằng nào ngu hết.

Chẳng có thằng nào kém hết, vì 1 khi chúng nó đã leo đc lên ngôi vua thì chả có thàng nào đơn giản cả, Lịch sử đc đời sau ghi lại có 1 phần toàn lừa người theo ý người cầm quyền triều đại sau về vị vua triều đại trước mà thôi.

Bân có đầy đủ tự tin phản bác lại vì hắn gặp quen trường hợp này thế giới trước rồi, khi khách hàng hỏi vặn ngược lại.

Bân nói:
-Bệ hạ hiểu lầm rồi! đó chỉ là suy nghĩ bọn con buôn, ta ko thèm chấp với chúng nhất là với đẳng cấp và thân phận của tại hạ.

Thần dám nói đa số kẻ tự cho mình là 1 thương buôn lập ra các thương đoàn ngoài kia chỉ là lũ xon buôn mà thôi
Anh dương vương :
-Ồ! Ngươi nói bọn chúng là con buôn, ngươi ngoài thân phận quý tộc hơn bọn chúng ra, thì hiện tại ngươi cũng làm nghề giống như những con buôn đó thôi.
Bân :
-Oh No! à NHẦM ! Thực ra tôi ko nói về thân phận, tôi nói về cái tầm và đẳng cấp người làm buôn bán.

Mỗi đẳng cấp sẽ có cái tầm suy nghĩ khác nhau về những vùng buôn bán.


Neus tính trong quá trình cuộc đời 1 con người sơ sinh, trẻ con, trưởng thành, trung niên, người già thì đám con buôn kia chỉ là trẻ con so với tại hạ.

Tại hạ ở 1 cái tầm cao hơn bọn chúng nhiều, tại hạ ở cái tầm trung niên rồi.

Người ta gọi là : CHẤT
-À nhầm, cái tầm của tại hạ hơn họ rồi.
Anh dương vương nói:
-ồ ! ta nguyện nghe cao kiến của 1 người đã nhận xét đa phần những người thương nhân bên ngoài không cùng đẳng cấp với mình, là con buôn.

Xem ngươi có gì mà nhận xét những người như vậy đẳng cấp kém hơn ngươi.
Bân bắt đầu bật moot chém gió khi hắn nghe từ mấy buổi hội thảo của các diễn giả cả nổi tiếng lẫn đa cấp, lẫn lừa đảo mà hắn tham gia hồi sinh viên, trong đó có giải thích về con buôn, thương nhân, doanh nhân hay nhà đầu tư.

Hắn thề hắn mà nói như thế đảm bảo nhiều thanh niên Cao Câu Ly tạo phản luôn.

Bân nói:
-con buôn và các thương đoàn ngoài kia chỉ là những kẻ phải mất công sức đi mua hàng từ chỗ này thừa giá thấp sau đó đi chỗ khác thiếu bán giá cao ăn lợi nhuận.

Các thương đoàn kia cỉ hơn các con buôn ở chỗ họ đi được xa hơn, nhiều người, phương tiện hơn để lấy nhiều hàng hóa chỗ thừa bán chỗ thiếu kiếm nhiều tiền hơn mà thôi.
-Những kẻ làm ra hàng hóa ngoài kia cũng chỉ đợi các thương đoàn tìm đến mua hoặc tìm thương đoàn có sẵn để mua hàng hàng, ko có phương tiện chuyên trở cũng như buôn bán hay nơi bán hàng làm nơi đi cho hàng hóa.

Họ cũng chỉ là con buôn cao cấp mà thôi.
-Hiện tại tôi cũng giống như ngài chúng ta nắm độc quyền các ngành nghề chủ chốt, chúng ta độc quyền ngoại thương những mặt hàng này, tìm đầu ra, tự sản xuất.

Nói không ngoa khi ngài cũng như tôi đã ở tầm doanh nhân rồi.

Doanh nhân là những người sản xuất và đầu tư, tìm ddaaauf ra cho hàng hóa.


Nhưng ngài hơn tôi ở chỗ ngài đã bước vào ngưỡng cửa của người đầu tư, những kẻ đầu tư và sinh lợi dù ko cần phải làm gì, còn tôi cũng chỉ là 1 doanh nhân đang học thành kẻ đầu tư.
-Tại Cao Câu Ly theo tôi tìm hiểu thì ngoài triều đình, thì các đại gia tộc, các bộ tộc vừa sản xuất vừa bán.

Họ cũng có đầu tư nhưng trình vẫn còn kém ngài lắm, Tuy nhiên ngài cẩn thận vì tôi ko chắc con ngài, cháu ngài bị bọn chúng đầu tư thành bù nhìn thì mệt lắm, với độ lấn quyền như tằm ăn dâu này thì chắc chắn.

Vì tại hạ thấy đất nước ngài hiện giờ đang đi vào vết xe đổ cuối nhà Hán, nó ko phải là hoạn quan nắm quyền mà là từ thời Hà tiến đổ đi, nó là quyền thần nắm quyền , vua chỉ còn bù nhìn., nhất là hậu cung của ngài toàn là giặc.
Anh dương vương tỏa ra khí thế bức người, đến mấy cung nữ đứng cạnh hầu cũng run sợ như cầy sấy, lúc này ông giận vì có kẻ dám vỗ lẽ với ông như vậy, nhưng ông ko phản bác được , quá đúng, quá chuản xác.

Ông đã mường tượng đến tương lai con cháu mình rồi, các đại gia tộc hiện đang nắm quyền quá lớn, chưa kể hậu cung đầy các phitaanf tầng cao nhất toàn là người các gia tộc này, chúng sẽ là bù nhìn cho ngoại thích, cần huấn luyện chúng nó và dẹp mọi cản trở mới được.
VỀ Bân hắn nhớ ngày xưa hồi còn thế giới cũ, hắn thường nghe và xem về các triều đại Hoàng đế Trung hoa từ thời trước phong kiến đến thời Phong kiến từ Tần Thủy Hoàng đến nhà Minh.

Có các triều vua ko bồi tang vợ hay người hầu, nhưng đa phần là có người bồi tang, Nhà tống , cuối triều Đường đã bãi bỏ nhưng triều Minh đã phục hồi và buồn cười mãi đến triều vua Khang Nghi nhà Thanh, 1 triều đại được nhiều người Trung quốc coi là lũ man di làm xuống dốc sự phát triển người Hán đã kết thúc chuỗi ngày Tuẫn tang đầy lo sợ và là vết nhơ của lịch sử Trung Quốc.

Mới đầu, Bân cũng thấy đó là việc làm tàn nhẫn của các đời Hoàng đế để thỏa mãn hư ảo, hư vinh của mình, 1 tập tục đáng sợ.

Tuy nhiên, sau này em nhiều tài liệu lịch sử nói về nạn ngoại thích và nỗi sợ nạn ngoại thích trong suốt lịch sử các hoàng đế Trung Hoa, cứ mỗi khi ngoại thích nắm quyền là dấu hiệu của sự diệt vong vương triều.

Trong đó những người tuẫn tang toàn là con gái các đại thần, Lúc này hắn mới ngộ ra là tuẫn táng là 1 trong những biện pháp hữu hiệu nhất để phòng trừ nạn ngoại thích , nhất là với các triều vua sau lên ngôi khi còn non trẻ.

Tất cả để trải đường cho vua kế tiếp và dẹp hẳn nạn ngoại thích để vua mới lập nội các mới, ko còn cố kị mà tiêu diệt các phe ko ủng hộ.

Bảo sao Chu nguyên Chương và các vua nhà Minh cho phục hồi tục lệ này và thi hành chính sách triệt để đến khi diệt vong.

Cũng bảo sao mà Chu nguyên chương và Chu Đệ cho con gái, cháu gái phe chống đối mình làm vợ cả cháu mình khi lên ngôi ( chu doãn văn cháu đích tôn Chu Nguyên Chương lấy cháu gái của Tể tướng Lí Thiện Trường khi

ông này bị chu di cửu tộc, Cháu đích tôn Chu chiêm cơ Minh Tuyên Tông lấy con gái của vị đại thần chống đối Minh Thành tổ Chu đệ khi ông nhập kinh.

Vị đại thàn bị chu di thập tộc, còn sót đứa con gái.


Bà này cuối cùng làm mẹ 2 vua sau sự kiện Thổ mộc bảo là Minh Anh Tông, Minh đại Tông, người chặn đứng quân Mông cổ, tránh nhà Minh diệt quốc).

Lí do được lấy vì dòng họ ngoai thích ko còn, lại còn giỏi ko vây cánh nên được tin tưởng hơn con cái những vị quyền cao chức trọng đầy phe cánh, ko còn người thân vậy thì trung thành với con cháu ông ta hơn, bởi vì ko trung thành với con cháu ông thì chỉ còn đường chết.

Bân vì ngộ ra từ thế giới cũ nên hắn áp dụng vào phân tích lợi hại đánh trúng điểm chết của các vương triều phong kiến, nhất là các vương triều phong kiến trước thời Mông cổ thống trị thế giới, lúc này các gia tộc lớn mới là kẻ nắm quyền tại vùng châu á.

Bân nói:
-Thưa bệ hạ, thần nói thẳng là chiến tranh đúng là có thể kiếm đầy bồn, đầy bát trong khoảng thời gian ngắn khi mà vật giá các loại hàng hóa thông thường như Lương thực, muối, vải vóc tăng lên gấp mấy lần, chưa kể còn có đồ dùng cho quân đội nữa.Tất cả mọi thứ đều tăng giá, thậm chí tăng giá chóng mặt.
-Tuy nhiên đó chỉ là suy nghĩ của kẻ thiển cận, cái mà 1 người thương nhân chân chính là số lượng hàng bán ra trên đầu người, bán hàng theo như cầu của người dùng.

Người càng đông buôn bán càng nhiều lợi nhuận dù cho hàng bán rẻ nhưng số lượng lớn bù vào thì nó là con số thiên văn trong khi đó nguồn khách hàng lại cực kì đông đảo và ổn định
-Nói đâu xa như đại Tùy chẳng hạn! Các thương nhân đều muốn thâm nhập và buôn bán vào thị trường này, không phải vì nhà Tùy đất đai rộng lớn và giàu có, mà đơn giản giản vì dân số họ rất đông.

Dân đông dẫn tới thị trường tiêu thụ cực lớn như cái động không đáy vậy, càng buôn nhiều càng lãi, càng buôn càng bán được nhiều hàng do thị trường quá lớn.

Nói không ngoa khi phải nói rằng riêng về mặt dân số thì Đại Tùy gấp 10 lần Cao Câu Ly, đất đai rộng lớn, trù phú, dân cứ nhiều kẻ giàu, vì vậy hàng bán vào đây bao nhiêu cũng hết, bao nhiêu cũng vừa.

Đấy là chỉ tính số dân trên giấy tờ, chưa kể gia nô, dân không hộ tịch thì dân Đại Tùy có khi gấp 12-13 lần Cao Câu Ly.

Thị trường quá béo bở, chỉ cần bán đồ xa xỉ cho đám người quyền quý của đại Tùy thôi là kiếm đầy bát rồi chứ chưa nói dân đen.
-Cao câu Ly cũng vậy, tại hạ thấy đất đai Cao Câu Ly cũng rộng lớn, dân cứ tuy ít hơn Nhà Tùy nhiều nhưng cũng thuộc dạng đông đúc.

Nếu như ko có chiến tranh, loạn lạc thì tại hạ dám chắc dân số Cao Câu Ly còn cao hơn nhiều, điều đó cũng có nghĩa là càng hòa bình thì lãi càng lớn, làm ăn càng lâu dài.
-Nếu có chiến tranh thì mọi thứ điêu tàn, dân gian phá sản, triều đình mới đầu thì mua nhiều đấy nhưng sau khi kết thức chiến tranh thì giảm chi, tiền thu sẽ cực kì ít, dân ko ai mua hàng vì phá sản và chết nhiều do đó thì sẽ phá sản 1 loạt sản nghiệp.

Tóm lại chiến tranh chỉ mang lại chết chóc và phá của chứu chả có tý lợi gì, nếu có lợi chỉ lợi 1 số kẻ, nhưng toàn người dân sẽ nghèo đi va chúng tôi ko tiếp tục kinh doanh như trước đc nữa.

Mất nhiều hơn được.
Anh dương vương :
-Đạo lí! Quả là đạo lí ! Ta phục rồi! chúng ta sẽ kí kết giao kèo và bàn bạc việc mua ngựa chiến.

Bân:
-Đa tạ bệ hạ! chúng ta sẽ hợp tác vui vẻ
Luc này Bân trong lòng cười lạnh vì bọn này trúng chiêu rồi.

Cái gì thì cái việc tạo kẻ thù và kích động chiến tranh hắn học đám người Mỹ.

Cái đám này riêng cái khoản tạo kẻ thù dể buôn bán vũ khí đứng số 1 ko ai dám đứng số 2, bây giờ ăn quả ngọt, sau đó càng ngày càng bướng rồi đấm nhau với nhà Tùy, rồi chiến tranh lạnh với Nhà Tùy.

Khi nhà Tùy yếu thì sẽ gây chiến tiếp và sau này Nhà Đường sẽ tiến hành chiến tranh lạnh tiếp tục.

Bân biết đúng là hòa bình buôn nhiều hàng hơn, chiến tranh thì lãi lớn hơn nên học theo người Mĩ phát động chiến tranh lạnh, 1 hình thức nửa chiến tranh, nửa hòa bình, ko gây chiến tranh toàn diện mà chỉ có xung đột nhỏ lẻ, hòa bình đấy nhưng quân sự ko giảm.
Cái gì chứ chiến tranh lạnh đạt đủ mọi lợi ích của Bân.

Chiến tranh lạnh thì dù hòa bình để phát triển, dân số tăng cao, bán được nhiều hàng hóa hơn, nhưng chi tiêu quân sự sẽ luôn ở mức cao.

Tuy ko cao như lúc chiến tranh nhưng chắc chắn gấp đôi lúc hòa bình và nó sẽ kéo dài nhiều năm liên tiếp.

Lúc này hắn vùa kiếm được tiền từ hòa bình vừa kiếm được tiền từ chiến tranh, lúc nào cũng lãi theo siêu lợi nhuận.

Chưa kể sau này nhà Tùy hay Nhà Đường sau này sẽ tập trung dồn quân phòng ngừa vào mạn bắc với các tộc du mục mông cổ hay Liêu đông, hoặc phía tây, với Cao Câu Ly.
Lúc này mạn nam sẽ được giảm tải quân số, ko tạo thành uy hiếp nên quân số dồn vào đây sẽ ít hơn, ít tinh nhuệ hơn, thậm chí vùng này như gân gà vậy bỏ thì thương, vương thì tội.

Hắn mà có khởi nghĩa tách vùng này ra khỏi vùng ảnh hưởng người Hán thì các Triều đại phong kiến phương bắc cũng mặc kệ với 1 cái suy nghĩ cố hữu :
-vì đơn giản vùng này chiếm cũng chỉ để lấy sản vật, cho dù vậy dân vùng này lại là man di, lại là vùng rừng thiêng nước độc éo ai muốn sống.

Đám man di thi thoảng lại tạo phản, thuế thu ko đủ chi, tiền ko thấy đâu chỉ thấy triều đình bù 1 lượng lớn tiền bạc vào, để khi bọn này tích lũy đầy bồn, đầy bát thì lúc đấy mới dẫn quân vào chiếm với lí do thu phục đất cũ.

Đó là tâm lí chung các Triều đại phong kiến Trung quốc thời này.

Luôn coi lãnh thổ người Việt là vùng đất lạc hậu sẽ bị quân thiên triều đánh dẹp 1 nốt nhạc.


trước sau
Bình luận văn minh lịch sự là động lực cho tác giả. Nếu gặp chương bị lỗi hãy "Báo lỗi chương" để BQT xử lý!
Sử dụng gói vip bạn sẽ được phép tắt hết quảng cáo khi đọc truyện