Cuộc chiến trên biển đã xong, lúc này quân Lưu Cầu trên đất liền cũng chứng kiến toàn bộ, cuộc chiến kết thức cũng là lúc họ nhận ra mình là 1 đám cô quân rồi.
Hạm đội Lưu Cầu thất trận chạy về được đảo sau để sửa chữa lại tàu bè và bổ sung vũ khí cũng như cứu chữa thương binh, bổ sung thêm người cho hạm đội, đồng thời báo cáo cuộc chiến cho tướng lĩnh đảo còn lại.
Đám quân Tùy cũng ko còn tinh lực mà thực hiện truy quét cũng như tấn công lên đảo vì họ cũng thiệt hại nặng.
Họ hiện giờ cố gắng giảm bớt thiệt hại bằng viecj cứ những người đang còn sống dưới biển và tham gia chiến với những người giải quyết nốt đám hải quân Lưu cầu còn sót lại.
Buổi chiều trong phòng họp của soái hạm, đại tướng chỉ huy đoàn quân Tiên phong là Trấn Chu lúc này mặt mày âm trầm, ủ rũ, cả các tướng lĩnh khác cũng như vậy, đêm qua họ thiệt hại nặng, không ai dám thở mạnh hay nói gì.
Tối hôm bị tập kích thì họ cũng nhận được báo cáo thương vong của trận chiến này.
Hôm nay chỉ trong hơn 2 canh giờ buổi sáng , bọn hắn đã mất đến ¼ số tàu chiến còn lại, gần 1 nửa số tàu chởi quân, trong số 1 gần nửa tàu chở quân thì hơn nửa bị đánh đắm, còn lại là bị thương nhiều dạng khác nhau, nhiều cái mất buồm , mái chèo báo phế, than tàu bị thủng, cháy, tóm lại gần báo phế nếu như để giữa đại dương.
Binh sĩ có đến 9000 người thương vong, hơn 5000 người chết kể cả mất tích, còn lại là thương nặng nhẹ khác nhau, chỉ có 2000 người thương nhẹ có thể chiến đấu được, còn lại là thương nặng ko thể phục hồi hoặc thương nặng chờ 1 thời gian dài mới hồi phục chiến đấu được.
Tóm lại số quân mà hắn mất trong 2 lần tiến công khoảng 1 nửa binh sĩ của 3 vạn quân tiên phong.
Thế có khác gì quân đội bách chiến bách thắng đại Tùy bị đánh tan bởi 1 đội quân chip hôi của 1 tiểu quốc khi mà tổng số quân đội mà đại Tùy mang đi chinh chiến còn nhiều hơn tổng quân số thường trực quốc gia đó.
1 nửa quân số bị đánh tan này chính là cái thòng lọng mà quân pháp và Dương QUảng thít vào cổ họ vì đã làm mất hết bộ mặt quốc gia.
Trận này tuy thiệt hại nagj mà thắng thì có thể lấp liếm được, nếu mà bại thì cả lũ chết, Dương Quảng nói là làm vì hắn là vua, là hoàng đế, mà bất cứ hoàng đế nào cũng là người trọng thể diện.
Vì vậy bọn họ mất đến 2 ngày để dọn dẹp tràn cuộc và cho tàu trinh sát quanh đảo, đến tối, tàu trinh sát báo về các vị trí của hòn đảo.
Đúng là có những chỗ đổ bộ được đều bị phòng thủ chắc chắn hết cả, vị trí đẹp nhất hiện nay là vị trí trước mặt họ.
Lúc này, Trấn Chu cũng nói với các tướng lĩnh:
-Trong ngày mai chúng ta phải chiếm được hòn đảo này, chiếm được nó là mở toang cánh cửa tiêu diệt Lưu Cầu.
-Các ngươi cũng biết chúng ta mà thua thì nhẹ nhàng nhất là được Trần Lăng tướng quân chém đầu tại đây.
Còn nếu như chúng ta bị giải vè kinh xử lý thì ko chỉ có chúng ta mà cả toàn gia chúng ta cũng phải chịu tội theo.
- Vậy nên, chúng ta bắt buộc phải chiến thắng trong cuộc chiến ngày mai, kẻ nào chạy lập tức xử trảm.
-Trận chiến ngày mai chúng ta bắt buộc phải thắng ko đc bại.
Thắng thì chúng ta mới sống, toàn gia chúng ta mới sống, tuy tội và công sau này bù trừ nhau mất hết nhưng tiền bạc cướp được lại rủng rỉnh.
Vì vậy ngày mai cố sống cố chết mà đánh cho ta, ko kể bất cứ thủ đoạn gì.
Chúng tướng nghe vậy lòng sợ nhưng vững tâm hơn mà hét to:
-Rõ thưa tướng quân! Chúng tôi ngày mai xuất quân nhất định chiến thắng trở về.
Cuộc chiến bắt đầu vào sáng ngày hôm sau khi mà trời đã sáng rõ và quân sĩ 2 bên đã ăn uống đầy đủ hồi phục đước sức mạnh.
Hôm nay cả 2 bên đã cho binh sĩ của mình ăn no, ăn ngon hết mức có thể, đến cả động vật nuôi trên tàu Quân Tùy cũng được đem ra thịt hết thiết đãi quân sĩ.
Vì tất cả họ đều biết rằng hôm nay ko chơi tất tay thì chết cả lũ, đánh tất tay tức là hôm nay trận chiến sẽ cực kì ác liệt, chết rất nhiều.
Vì vậy mà các tướng lĩnh 2 phía ko tiếc của mà thiết đãi binh sĩ của mình vì bữa ăn này có thể là bữa ăn cuối cùng của họ, Hải sản lẫn động vật trên cạn đều được cho vào thực đơn.
Cháo kê hoặc cháo trắng, bát cơm xới vơi này được xới đầy ú ụ ăn bao no, ăn hết xới thêm ăn tiếp, ăn khi nào ko ăn được nữa thì thôi, mấy canh giờ sau có khi họ thành xác lạnh rồi nên ko tiếc gì cả.
Việc ăn uống của binh sĩ luôn là vấn đề đau đầu của các quốc gia từ xưa cho đến nay, ko phải vấn đề là ăn cái gì hay ăn đồ gì bảo quản lâu lại cung cấp đủ năng lượng dưỡng chất cho người lính.
Cái này thì các nhà khoa học, chuyên gia dinh dưỡng sau cả ngàn năm cùng với nghiên cứu chuyên sâu đã tìm ra và làm cho bữa ăn người lính hiện đại phong phú, dễ tiêu hóa, hợp khẩu vị, gọn nhẹ cho hành quân.
Nhưng có 1 vấn đề nhức nhối giữa tâm lí đạo đức và khoa học khiến các nhà quân sự, y tế cái nhau đau đầu đó là bữa ăn cuối của các binh sĩ trước khi vào trận chiến .
Các nhà y tế, bác sĩ ko hề thích, luôn phản đối các chỉ huy quân sự cho binh sĩ ăn no, ăn ngọn trong điều kiện cho phép với binh lính của mình trước khi diễn ra trận đánh.
Các bác sĩ và khoa học ko thích điều này vì họ biết rằng làm điều này chả khác nào khiến cho binh sĩ chết nhanh hơn trước khi kịp cứu chữa.
Chưa kể thức ăn làm kích thích dạ dày và ruột khiến cho tình trạng co thắt dạ dày,nôn mửa, trào ngược dạ dày trong lúc chiến đấu vận động mạnh cả về thần kinh cũng cơ thể, điều này sẽ khí binh sĩ mất sức chiến đấu và dễ bị kẻ thù giết .
Vấn đề thứ 2 đó là việc ăn trước trận chiến dù cho vài giờ nghỉ ngơi khỏi xóc bụng thì ok nhưng thức ăn mất 6h mới tiêu hóa xong ở ruột,các mạch máu tăng cường bơm máu tới ruột hấp thu chất dinh dưỡng và bổ trợ cho việc tiêu hóa.
Nhưng mà phần bụng, ruột là những nơi bị thương chính trong các trận chiến dù hiện đại hay cổ đại, vì con người luôn có xu hướng kết liễu đối thủ hay đánh đối thủ và các vị trí dễ dàng nhất, to nhất thay vì các phần nhỉ như cổ, tay chân, vì đơn giản nó dễ trúng hơn ko mất nhiều thời gian căn chuẩn.
Phần bụng và lưng hoàn toàn phù hợp với mọi tiêu chí này, đủ rộng để đánh vào, đủ chí mạng nếu như đánh bị thương nội tạng, vì vậy đánh vị trí này người bị dánh trúng có khả năng bị chết vì mất máu và tổn thương nội tạng nhiều hơn.
Vì vậy việc cho binh sĩ ăn no trước trận chiến luôn bị các bác sĩ ngăn cấm vì làm vậy là tăng tỉ lệ chết của các binh sĩ nếu như bị thương , người lính dễ dàng chết do mất máu vì ko cầm máu nổi, có thể chết vì nhiễm trùng do thức ăn từ ruột trào ra.
Nhất là việc thời cổ đại số binh sĩ chết trên chiến trường chỉ chiếm 30%, 60% lại là chết lúc mang binh sĩ về cứu chữa bị thương, người lính sẽ chết vì mất máu và nhiễm trùng chủ yếu, 10% chết do bệnh tật và vi phạm kỉ luật.
Tuy nhiên các chỉ huy quân sự luôn chú trọng vào tinh thần binh sĩ hơn vì họ biết sự nguy hiểm của việc mất tinh thần binh sĩ là như thế nào.
Cho binh sĩ ăn no trước khi đánh trận thì tinh thần binh sĩ sẽ lên cao vút, mà lên cao thì đánh trận hăng cũng như máu lửa hơn, tỷ lệ tahwngs trận cao hơn.
Chưa kể những chỉ huy quân sự cũng là lính nên họ biết ý nghĩa bữa ăn người lính là như thế nào, nhất là bữa ăn trước khi ra trận.
Nhiều người còn ví bữa ăn trước khi ra trận của người lính giống như bữa ăn cuối cùng của tử tù vậy, nó là bữa ăn cuối cùng của họ, chỉ khác 1 người sau khi chết được vinh danh, nguời sau khi chết là tội đồ.
Vì bữa ăn trước khi ra trận cũng có thể là bữa ăn cuối cùng của người lính nên sĩ quan sẽ cho lính mình ăn ngon và no nhất có thể.
Đó là biểu hiện của tình người, biểu hiện của phần con người trong hoàn cảnh đồng loại xông vào chém giết kết thúc mạng sống đối phương không khoan nhượng bằng bất kì thủ đoạn gì.
Vì có thể sẽ chết nên các chỉ huy ko tiếc gì cho binh lính của mình, nhất là khoản ăn uống trước giờ ra trận vì khả năng cao đằng nào cũng chết nên ăn bữa ăn ngon có xá gì đâu.
-Ví dụ điển hình nhất là trận đổ bộ Noocmandy nổi tiếng D-day, trước đó mấy giờ các đầu bếp các tàu chiến của hải quan Anh, Pháp, Mĩ đã làm cho binh lính của mình 1 bữa ăn thịnh soạn đầy đủ dinh dưỡng và ngon miệng.
Hậu quả trong đợt đầu tiên của D-day, binh lính đồng minh thiệt hại cực kì nặng do nhiều người mất sức chiến đấu choáng váng do nôn mửa khi họ mới đi thuyền đổ bộ vào bờ biển.
Khi đổ bộ lên đất liền thì người lính di chuyển theo phản xạ luyện tập, não hoạt động chậm ko xử lí đươc tình huống bất ngờ là bị quân Đức bắn xối xả như mưa.
Sau đó , những đợt đổ bộ tiếp theo đến khi thành công thì quân Đồng minh còn bị thiệt hại năng hơn do các binh sĩ ăn no, ăn ngon với nhiều đố khó tiêu bị thương phần bụng chở về thuyền cứu chữa.
Lúc này thảm họa thực sự bắt đầu khi số lượng binh sĩ chết do mất máu và nhiễm trùng cực cao, do phần ruột của họ bắn thủng, máu tuôn xối xả ko cầm được mà chết.
-Điều này cũng xảy ra với quân Đức tại mặt trận phía đông với Liên xô khi các bác sĩ của Đức quốc xã còn phải yêu cầu các sĩ quan chỉ huy, thống chế, thậm chí cả Hittler cho ra lệnh cấm các binh sĩ ăn trong 6h trước trận đánh vì lí do nêu trên.
Tuy nhiên, bữa ăn có thể cuối cùng này với mỗi người lính cực kì quan trọng về tinh thần hơn là sức khỏe hay mạng sống nên các nhà quân sự luôn phớt lờ nó.
Điều họ làm để hạn chế tình trạng này là nghiên cứu, sản xuất những loại thực phẩm đóng hộp, túi gọn nhẹ, ngon, đầy đủ dinh dưỡng, năng lượng nhưng lại dễ tiêu hóa để binh sĩ ko mất quá nhiều máu, đủ sức sống về đến bệnh viện chữa trị nếu ko may bị thương vào bụng.
Trận chiến cuối cùng tại quần đảo Yaeyama đã bắt đầu, quân Tùy chơi tất tay, hải quân và bộ binh nhiều kẻ dồn vào các thương thuyền chở quân để tiến hành đổ bộ chết.
Các vật dụng ko cần thiết được vứt hết đi, lương thực, nước ngọt trên các thương thuyền cũng được ném xuống biển.
Tất cả để cho thuyền chở được nhiều người nhất do dồn quân từ tàu chiến cũng như quân từ các tàu bị chìm, hỏng, chưa kể để cho thuyền nhẹ ăn ít nước đi vào bờ gần nhất.
Ngoài ra để chặn đường lui binh sĩ, khiến họ cố sống, cố chết mà leo được lên bờ đánh thắng đối thủ, vì tàu họ hết nước, hết đồ ăn rồi, đi về cũng chết, muốn sống thì chỉ có cách là đổ bộ được lên bờ mới có nước ngọt và cái ăn.
Ngay sáng, các thương thuyền chở quân của quân Tùy lướt phăm phăm trên mặt biển với tốc độ nhanh nhất mà đổ bộ.
Quân phòng thủ trên đảo mới đầu, cũng có tâm lí chuẩn bị sẵn sàng chiến đấu, những vị chị huy bắt đầu thấy lạ khi gần vào bờ rồi mà tốc độ tàu chở quân ko có giảm, ko có hiện tượng xoay ngang than tàu, tất cấc tàu đều thẳng tiến.
Lúc này họ có ngu cũng biết là bọn lính Tùy muốn đổ bộ chết rồi, loa, tù và, kèn, trống kêu âm thanh liên hồi, báo hiệu trận chiến ác liệt sắp diến ra rồi, Quân Tùy chơi tất tay rồi.
Tất cả máy móc sẵn sàng, cung thủ được tăng cường, máy bắn đá cũng vậy, vò dầu cũng thế, cuộc chiến khốc liệt bắt đầu khá muộn khi ko ai châm ngòi trước.
Phía Lưu Cầu khi đợi tàu của Quân Tùy chạm đáy biển dừng hẳn lại thì họ mới hành động.
Lúc này các con thuyền to đùng này chả khác nào cái bia ngắm , lính trên bong chưa kịp định thần sau cú va chạm thì được 1 màn mưa tiễn, đá, dầu hỏa bốc cháy bắn tới tấp.
Thuyền tiên phong đang bị bón hành, các thuyền sau cũng ko ngừng tiến lên và thu hút hỏa lực của quân Lưu Cầu, các thuyền đã được giàn trải đều nên binh sĩ có thể xuống nhảy xuống nước hoặc thuyền để chạy lên bờ.
Quân Tùy leo lên ngày 1 đông, các đội càn quét bờ biển của Lưu Cầu hoạt động hết công suất với sự trợ giúp của cung tên trên bờ.
Lúc này, quân Tùy đã lên rất nhiều đội càn quét bờ biển cũng bị đánh cho tan nÁT mà phải chạy về tường thành hay đồn lũy bờ biển.
Quân Tùy lúc này như những con thú xổng chuồng đánh tất tay về phía Lưu Cầu với đủ mọi loại vũ khí mà học có được.
Hết làn song người này đến làn song người khác tiến về thành lũy cao vài mét, quân đội trên thương thuyền đã lên hết thì đến quân đội hải quân trên thuyền chiến cũng đã lên bờ hỗ trợ.
Lúc này, toàn bộ thành lũy của quân Cao Câu Ly đã bùng lửa và tiếng chém giết, Quân Tùy lúc này dày đặc nhiều đoạn tường lũy dung ưu thế tinh nhuệ và số lượng mà mở rỘNG vùng bị chiếm.
Quân Lưu cầu đã điều hết đội dự bị lên chiến để bảo vệ bằng được cổng thành vì chiếm lại tường thành còn có thể chứ cổng bị phá là toi.
2 bên chém giết nhau đỏ mắt, thân binh tướng lĩnh thủ đồn cũng được xông lên đốc chiến, chuyên giải quyết các dịa điểm quân tùy đang tấn như vũ bão có thế áp đảo.
Trấn Chu cũng đã đổ bộ thành công lên đảo, hán và các tướng lĩnh huy động toàn bộ thân binh của mình, những người được huấn luyện tốt nhất, trang bị tốt nhất cùng nhau xông lên vị trí nhiều quân Tùy nhất để an toàn.
Từ chỗ này những đội than binh tinh nhuệ sẽ là những mũi khoan đánh tạt quân Lưu Cầu để mở đường và không gian cho những đội quân sau tiến lên.
Cuộc đổ bộ và kế hoạch thành công như mong đợi khi mà những đội quân thân binh đông đảo, tinh nhuệ đột phá quân Lưu Cầu.
đội này càn quét cả đội thân binh tướng thủ đảo vốn đã ít quân và mệt mỏi sau trận chiến dài.
2 bên đánh nhau ko ăn ko nghỉ vì quân Tùy biết mình làm đéo gì còn gì mà ăn, hết đường về trong quân Lưu Cầu liều chết bảo vệ đảo.
Đầu giờ chiều, tướng thủ thành chết, cổng thành mở toang, quân Tùy như vũ bão tiến vào mà tàn sát quân Lưu Cầu.
Quân Lưu Cầu vừa đánh vừa rút cuối cùng rút về thành lũy cuối cùng là toà thành nhỏ của thành chủ hay đảo chủ.
Quân Tùy kiểm soát toàn thành, sau khi đợi đoàn quân tiếp viện đông đảo thì cả 4 cổng tòa thành nhỏ đều bị tấn công, vũ khí công thành như thang, khúc cây phá cửa cũng đã mang đến mà điên cuồng đập vào cái cổng thnahf nhở nhoi.
Đến tối, người nhà đảo chủ đã chạ đi hết rồi, chỉ có mình vị đứng đầu hòn đảo này chỉ huy quân sĩ điên cuồng chống trả.
Đến tối 2 bên vẫn chém giết điên cuồng, thây chất đầy khắp nơi, tòa thành nhỏ cũng đã bị quân Tùy xâm nhập chém giết khắp nơi mặc dù trên tường thành vẫn đánh nhau rầm trời.
Lửa bắt đầu cháy khắp nơi, trận chiến khốc liệt vì ai cũng giết nhau vì sự sống, thành chủ cũng lên thành chiến đấu như lính.
Đến sáng, khoảng 7-8h cuộc chiến chính thức kết thúc khi đầu vị đảo chủ treo trên cổng thành và quân Tùy đang cố gắng cứu chữa thương binh, thu dọn chiến trường và xử lí tù binh.
Lương thực trong đảo thừa sức nuôi đội quân vạn người mà Quân Tùy mang đến, quân Tùy tức tốc nấu cơm phân phát cho binh sĩ để họ có thể bù lại sức lực đã mất trong nguyên 1 ngày chém giết.
Lúc đánh nhau hăng thì ko cảm thấy gì, sau khi chiến sự kết thúc cơ thể và tâm lí thả lỏng là lúc con người lúc này mới thấy mệt và đói.
Nhiều người khi chiến sự kết thúc, thì lúc này mới bị trụy tim đột quỵ chết ngay lập tức do kiệt sức, khung cảnh này diễn ra trong cả quân Tùy lẫn quân Lưu Cầu.
Tổng kết cuộc chiến này thì thương vong Lưu Cầu ko ai quan tâm vì chỉ còn tầm khoảng 2000 người bị bắt với thương tích có thể đi lại được, còn lại những ai ko đi lại được đều bị quân Tùy cho 1 đao tiễn về ông bà cho đỡ lắm việc.
Thương vong quân Tùy mới thực sự nặng nề và đó mới là thứ Trấn Chu sợ hãi lúc này khi mà quân đằng sau của chủ soái đang tới.
Hắn còn hơn 1 vạn quân, tức là đã bị tước mất hơn nửa binh lực, mất 2/3, cuộc chiến thông thường thì coi như bại trận rồi, quân sĩ mất luôn ý chí chiến đấu.
Hắn mà về kinh có khi bị chém, thua thì cả nhà chết, may mà thắng dù thắng thảm nhưng được cái đã thắng cả về chiến thuật lẫn chiến lược, cánh cửa Lưu cầu chính thức mở toang để tiến đé kinh đô Lưu Cầu.
2 ngày sau, tòa thành được thu dọn , đội quân hơn 5 vạn người của Trần Lăng chính thức lên đảo, đội quân này cũng chia ra làm 2 đợt, 3 vạn đi trước, còn 2 vạn đi sau làm hậu quân để tải lương thảo và khí giới.
Trận chiến Lưu