Phong Dạ tiếp lời: “trẫm đã hạ thánh chỉ nghĩa là ý trẫm đã quyết. Mau khai tiệc đi”. Không khí bên dưới yên lặng dần, khuôn mặt ai cũng trở nên hòa với buổi tiệc và âm nhạc. Tiếng cười nói, bàn chuyện rôm rả của các vị đại thần, lời buôn chuyện giữa các vị phúc tấn, phu nhân. Phượng An ngồi phía dưới, khăn lụa hoa bị tay cô vò nát. Nàng ngồi trên ghế phượng hoàng mà người nóng như lửa: cô chưa hết sốt, chắc tàn dư của gió độc còn vương trong cơ thể nàng. Quý phi Mỹ Đam nâng cốc rượu hướng về phía nàng: “chúng thần thiếp cũng phải chúc mừng hoàng hậu đã trở lại chứ! Mời nương nương”. Nàng cũng nâng cốc đáp lễ: “cảm ơn quý phi”. Thái hậu mặt nặng mày nhẹ: “chúc mừng j chứ?”. Hắn ngồi giữa nghe hết tất cả cũng như hiểu đc nội tâm từng người: “hoàng hậu cũng nên uống với trẫm chứ?”. Nàng nâng mi nhìn hắn 1 cách khó hiểu: “vâng”. Chợt hắn đưa tay quệt những giọt mồ hôi trên mặt nàng: “nàng nóng hả?” _ “bệ hạ k thấy vô duyên sao?” – nàng đanh mặt nhìn hắn_ “hoàng hậu là chính thê của trẫm, chuyện j trẫm làm mà k đc?”. Phía dưới, nhị vương gia Âm Phong Thất cầm chén rượu ngọc lên: “hoàng huynh hôm nay là lễ lớn, lại có sự hiện diện của Thánh Nữ tứ quốc ở đây. Sao chúng ta k mời Mỹ Đam công chúa nên biễu diễn tài năng ở đây nhỉ?”. Các vị quan lại, phu nhân ồ lên một tiếng như đồng tình với nhị vương gia. Phong Dạ ghé sát vào tai nàng: “nếu trẫm chuẩn tấu, nàng có ghen k?” _ “việc này là quyền của bệ hạ sao lại hỏi thần thiếp?” – nàng dửng dưng đáp lại: yêu đâu mà ghen. Hắn khoát tay: “đc rồi, theo ý hoàng đệ vậy”. Mỹ Đam cười tươi bước ra: “tạ ơn bệ hạ! Nữ nhi sẽ biểu diễn bản Tiêu Kiếm Trân” _ “không đc” – hắn ngắt lời _ “có chuyện j ạ?” _ “nếu công chúa biểu diễn sẽ phạm thượng tới hoàng hậu” – tam vương gia k đợi hoàng huynh trả lời mà đáp lại ngay. Đó cũng chính là lời hắn muốn nói. Các vị quan lại k hiểu lý do nhìn công chúa, Mỹ Đam hỏi: “thưa vương gia cho nữ nhi hỏi lý do ạ?”. Tam vương gia Âm Trịnh Sở đứng lên, đến giữa tiền sảnh đại điện: “hình như công chúa k biết rồi! Tiêu Kiếm Trân là bản nhạc cổ nổi tiếng nhất tứ quốc, k ai biết tác giả của nó. Từ Nguyên hoàng hậu từ lúc 10 tuổi trở thành thái tử phi đã chỉnh sửa nó một ít và Tiêu Kiếm Trân trở nên nổi tiếng hơn. Vì vậy nó chính là bản nhạc là hình tượng gắn với hoàng hậu. Sau khi hoàng hậu bị
bệnh, các huynh đệ chúng ta vẫn đc nghe nó từ hoàng hậu mà lớn lên đấy”. Các vị quan lại gật đầu như hiểu ra,